Tags:

Mô hình canh tác

  • Hợp tác phát triển các mô hình canh tác bền vững lúa, sầu riêng và cà phê

    Hợp tác phát triển các mô hình canh tác bền vững lúa, sầu riêng và cà phê

    Ngày 8/4, tại thành phố Cần Thơ, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bayer Việt Nam (Bayer) đã chính thức ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) nhằm mở rộng hợp tác trong việc phát triển các mô hình canh tác bền vững và thúc đẩy canh tác lúa, sầu riêng, cà phê hiệu quả, an toàn tại Việt Nam trong năm 2025.

  • Bội thu từ mô hình canh tác lúa thông minh ướt - khô xen kẽ

    Bội thu từ mô hình canh tác lúa thông minh ướt - khô xen kẽ

    Nông dân tỉnh Hậu Giang thực hiện “Mô hình canh tác lúa thông minh ướt – khô xen kẽ” vụ lúa Hè Thu 2024, cho năng suất lúa đạt gần 8 tấn/ha, cao hơn canh tác truyền thống gần 2 tấn/ha, lợi nhuận thu được hơn 36 triệu đồng/ha, cao hơn canh tác truyền thống gần 12 triệu đồng/ha.

  • Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Từ sự tiếp nối, nhân rộng tiến bộ kỹ thuật “Quy trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

    Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

    Hướng đến nền nông nghiệp sạch và bền vững, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa mang lại lợi ích đối với sức khỏe người tiêu dùng, đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới của thế giới, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đã triển khai nhiều mô hình canh tác hữu cơ đối với một số cây trồng; trong đó, có cây lúa đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ nét, từng bước mở hướng nhân rộng.  

  • Đóng lon nước mía tươi – SBT tiên phong giải bài toán khó

    Đóng lon nước mía tươi – SBT tiên phong giải bài toán khó

    TTC Sugar (SBT) là doanh nghiệp mía đường đầu ngành cả nước về thị phần lẫn danh mục sản phẩm, với vùng nguyên liệu gần 64.000ha tại 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Không chỉ tiên phong trong chuyển đổi mô hình canh tác theo mục tiêu phát triển bền vững, SBT luôn nỗ lực mang đến những sản phẩm chất lượng từ nông nghiệp, phù hợp thị hiếu, xu hướng thị trường, tốt cho sức khoẻ người tiêu dùng.

  • Trồng sen đem lại hiệu quả kinh tế cao ở vùng Đồng Tháp Mười

    Trồng sen đem lại hiệu quả kinh tế cao ở vùng Đồng Tháp Mười

    Huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang nằm trong khu vực Đồng Tháp Mười, với điều kiện tự nhiên đất phèn, không thuận lợi cho việc trồng lúa, nông dân ở đây đã triển khai nhiều mô hình canh tác khác như trồng dứa, thanh long, sen… đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa thông minh

    Đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa thông minh

    Ngày 26/6, tại ấp 9, xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, các ngành chức năng tỉnh Hậu Giang tổ chức đánh giá hiệu quả mô hình canh tác lúa thông minh.

  • Nông nghiệp thông minh – Bài 1: Những mô hình canh tác thông minh

    Nông nghiệp thông minh – Bài 1: Những mô hình canh tác thông minh

    Những năm qua, nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi cơ bản nhưng cũng gặp khó khăn, thách thức trong quá trình sản xuất, tiêu thụ nông sản hàng hóa như tác động xấu của biến đổi khí hậu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao...

  • Mô hình canh tác lúa lai mới ở Thái Bình

    Mô hình canh tác lúa lai mới ở Thái Bình

    Hướng đến mục tiêu tăng năng suất lúa, hiệu quả đầu tư và nậng cao đời sống người nông dân; ngày 14/12, mô hình canh tác lúa lai mới “Rice Edu Farm” lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, đã được triển khai đến các hộ nông dân địa phương Thái Bình.

  • Đưa vào các mô hình canh tác 'sống chung' với lũ đồng bằng sông Cửu Long

    Đưa vào các mô hình canh tác 'sống chung' với lũ đồng bằng sông Cửu Long

    Mực nước sông Cửu Long tiếp tục lên theo kỳ triều cường và có khả năng đạt mức cao nhất vào ngày 26 - 27/9. Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt ở các vùng trũng thấp và mất an toàn đê bao tại các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

  • Nhân rộng mô hình canh tác lúa chịu ngập úng, nhiễm phèn mặn

    Nhân rộng mô hình canh tác lúa chịu ngập úng, nhiễm phèn mặn

    Theo dự báo biến đổi khí hậu, khu vực đất trồng lúa ven đê đông của tỉnh Bình Định sẽ bị nước biển dâng, xâm nhập sâu hơn vào đồng ruộng, độ mặn sẽ gia tăng (trên 3/1000), nên khả năng nông dân bỏ hoang ruộng gia tăng.

  • Đề xuất các giải pháp, mô hình phù hợp

    Đề xuất các giải pháp, mô hình phù hợp

    Thay đổi tư duy kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, mô hình canh tác phù hợp với từng vùng sinh thái nhằm đảm bảo phát triển bền vững ngành nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long là những yêu cầu cấp bách được đặt ra hiện nay.

  • Nhân rộng mô hình canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính

    Nhân rộng mô hình canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính

    Từ nay đến năm 2020, định hướng phát triển, tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang được xác định theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, trong đó cây lúa vẫn giữ vai trò chủ lực. Vì vậy, ngoài việc tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo chuỗi giá trị sản xuất lúa đồng bộ, tỉnh Kiên Giang chú trọng nhân rộng mô hình “Canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính”, ứng phó với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp.

  • Sắn có thể trở thành 'cây trồng của thế kỷ 21'

    Sắn có thể trở thành 'cây trồng của thế kỷ 21'

    Theo nhận định của Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc, cây sắn có "tiềm năng lớn" để trở thành một trở thành "cây trồng của thế kỷ 21" nếu được trồng theo mô hình canh tác mới, thân thiện với môi trường.