Tags:

Mô hình bán trú

  • Gia Lai: Tìm phương án giải quyết việc dạy và học theo mô hình bán trú

    Gia Lai: Tìm phương án giải quyết việc dạy và học theo mô hình bán trú

    Mô hình học bán trú bậc mầm non, tiểu học tại Gia Lai đang được triển khai thuận lợi bỗng dưng “đứt gánh giữa đường” do phải thực hiện theo Công văn số 260/SGDĐT-KHTC của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai. Từ đó, việc học bán trú của các em học sinh bị tạm dừng khiến nhiều phụ huynh nhốn nháo tìm phương án đưa đón con, sắp xếp thời gian để vừa đảm bảo giờ giấc công việc và học hành của con cái.

  • Mô hình trường học bán trú - điểm tựa cho học sinh vùng cao Sơn La

    Mô hình trường học bán trú - điểm tựa cho học sinh vùng cao Sơn La

    Do đặc điểm dân cư phân bố rải rác, nhiều trường học tại tỉnh Sơn La đã triển khai mô hình bán trú, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đảm bảo sĩ số tại các trường học vùng cao, vùng dân tộc thiểu số.

  • Học sinh vùng cao Sơn La gặp nhiều khó khăn về chỗ ở bán trú

    Học sinh vùng cao Sơn La gặp nhiều khó khăn về chỗ ở bán trú

    Tại một số địa bàn vùng cao của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, các trường học tổ chức theo mô hình bán trú vẫn còn gặp nhiều khó khăn về bố trí chỗ ở cho học sinh. Nguyên nhân do các trường học này chưa được đầu tư đầy đủ các phòng ở bán trú.

  • Học bán trú ở vùng cao Sông Mã, Sơn La

    Học bán trú ở vùng cao Sông Mã, Sơn La

    Những năm qua, nhiều trường học tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, đã triển khai mô hình bán trú cho học sinh. Hình thức này đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đảm bảo sĩ số tại các trường học ở địa bàn vùng sâu, vùng cao.

  • Nhu cầu bán trú lớn, cơ sở bán trú vệ tinh nở rộ khó kiểm soát

    Nhu cầu bán trú lớn, cơ sở bán trú vệ tinh nở rộ khó kiểm soát

    Từ thực tế nhu cầu gửi con vào học bán trú rất lớn nhưng các trường học công lập lại chưa thể đáp ứng, đã xuất hiện mô hình bán trú vệ tinh. Mô hình này đã xuất hiện nhiều năm ở TP Hồ Chí Minh nhưng đến nay vẫn chưa có một cơ chế quản lý cụ thể.

  • Trường làng “khát” mô hình bán trú

    Trường làng “khát” mô hình bán trú

    Mô hình bán trú không xa lạ đối với các trường học ở vùng cao và ở thành phố nhưng đối với các trường tiểu học ở làng quê vùng thấp thì mô hình bán trú buổi trưa dành cho học sinh lại rất hiếm và thiếu. Chính điều đó đã tạo ra những khó khăn đáng kể cho học sinh và phụ huynh.

  • Mô hình bán trú tiếp sức học sinh vùng cao đến trường

    Mô hình bán trú tiếp sức học sinh vùng cao đến trường

    Quyết định 85/2010/QĐ-TTg của Chính phủ ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) từ năm 2010, đã có tác động tích cực đến công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc và thiểu số.

  • Ai quản mô hình “bán trú vệ tinh”?

    Ai quản mô hình “bán trú vệ tinh”?

    Trong lúc các trường công lập chưa giải quyết được tình trạng quá tải thì mô hình “bán trú vệ tinh” nở rộ đã đáp ứng phần nào nhu cầu của phụ huynh tìm chỗ học tập, sinh hoạt cho con em ngoài giờ học chính thức ở trường. Tuy nhiên, vẫn chưa có hành lang pháp lý nào cho mô hình này.

  • Hiệu quả từ mô hình bán trú

    Hiệu quả từ mô hình bán trú

    Sau 5 năm thực hiện Đề án nâng cao chất lượng giáo dục và hỗ trợ học sinh bán trú, đến nay, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái đã có 10 trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và THCS được hưởng chế độ bán trú.

  • Phụ huynh cùng nuôi  học sinh bán trú

    Phụ huynh cùng nuôi học sinh bán trú

    Các trường học trên địa bàn tỉnh Lai Châu khi thực hiện mô hình bán trú dân nuôi gặp không ít khó khăn, vì không có biên chế nấu ăn và chăm sóc học sinh. Trường Mầm non xã Mù Cả thực hiện xã hội hóa giáo dục, vận động các bậc phụ huynh tham gia nấu ăn, chăm sóc trẻ tại trường.

  • Học trò bán trú được chăm như... 'gà công nghiệp'

    Học trò bán trú được chăm như... 'gà công nghiệp'

    Nếu ở mầm non, trẻ biết tự phục vụ bản thân thì lên các bậc học cao hơn, học trò bán trú được nhà trường phục vụ… tận răng từ chuyện ăn đến việc ngủ. Có người e ngại mô hình bán trú hiện nay đang biến học trò thành “gà công nghiệp”.

  • Mô hình bán trú dân nuôi ở Quảng Trị còn nhiều khó khăn

    Mô hình bán trú dân nuôi tại Quảng Trị được thực hiện tại 7 trường ở hai huyện miền núi Đakrông và Hướng Hóa với khoảng hơn 300 học sinh bán trú, chủ yếu là học sinh người dân tộc Pakô, Vân Kiều.