Thương vụ này phản ánh xu hướng ngày càng phức tạp trong quan hệ quốc tế, khi các đồng minh truyền thống của Mỹ tại Trung Đông tìm cách đa dạng hóa nguồn cung cấp vũ khí, bất chấp áp lực từ Washington.
Lần đầu tiên, Canada sẽ mua hệ thống tên lửa đất đối không tối tân NASAMS của Mỹ để cung cấp cho Ukraine.
Latvia đã đề nghị mua hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS) do Mỹ sản xuất, một phát ngôn viên quân sự nói với Defense News.
Việc Serbia mua hệ thống tên lửa FK-3, trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên vận hành vũ khí Trung Quốc, cho thấy Belgrade đang tiến gần Bắc Kinh hơn là Moskva.
Philippines đã hoàn tất thỏa thuận mua hệ thống tên lửa chống hạm của Ấn Độ với tổng chi phí gần 375 triệu USD nhằm tăng cường sức mạnh quân sự của quốc gia Đông Nam Á này.
Nhiều nước ở vùng Vịnh và khu vực Đông Nam Á đã đề nghị đặt mua hệ thống tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos do liên doanh giữa Nga và Ấn Độ nghiên cứu, phát triển.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu ngày 30/12 thông báo Ankara và Washington đã bắt đầu thảo luận thiết lập nhóm chuyên viên chung bàn thảo các vấn đề liên quan đến việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga, cũng như các biện pháp trừng phạt của Mỹ sau đó.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 14/12 tuyên bố các lệnh trừng phạt của Mỹ áp đặt đối với Thổ Nhĩ Kỳ liên quan việc Ankara mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga là bất hợp pháp và thể hiện "coi thường luật pháp quốc tế".
Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ (SFRC) ngày 11/12 đã ủng hộ dự luật áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ sau chiến dịch tấn công quân sự ở miền Bắc Syria và thương vụ mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không “nhượng bộ” trong quá trình mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga, bất chấp những đe dọa về trừng phạt của Mỹ. Đây là khẳng định được người phát ngôn của Tổng thống Tayyip Erdogan – ông Ibrahim Kalin đưa ra trong cuộc phỏng vấn với đài truyền hình TRT Haber ngày 15/11.
Ngày 7/11, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết ông đã sẵn sàng mua hệ thống tên lửa Patriot của Mỹ nếu các điều khoản trong hợp đồng mua bán này hợp lý và sẽ thảo luận vấn đề trên với Tổng thống Mỹ Donald Trump vào tuần tới.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ cho biết mặc dù kiên quyết mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga song quốc gia này không từ chối hệ thống phòng thủ Patriot của Mỹ và các cuộc đàm phán với Washington vẫn tiếp diễn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 16/7 tuyên bố chính quyền của ông sẽ không bán chiến đấu cơ phản lực F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ do nước này đã mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Hãng tin Bloomberg dẫn nguồn thạo tin cho hay vì chính quyền Ankara mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga nên Mỹ có thể công bố áp đặt lệnh trừng phạt chống Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 19/7.
Ngày 9/7, Mỹ tiếp tục cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ về những hậu quả mà quốc gia này sẽ phải gánh chịu nếu vẫn theo đuổi thương vụ mua hệ thống tên lửa phòng không hiện đại S-400 của Nga.
Trong một tuyên bố gần đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump thừa nhận Mỹ đã đối xử với đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ một cách không công bằng liên quan tới thương vụ mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga.
Mỹ đã hành động không như một đồng minh. Thổ Nhĩ Kỳ ngày 18/6 đã đưa ra chỉ trích trên đối với Mỹ trong một phản ứng chính thức trước tối hậu thư của Washington, trong đó phản đối Ankara tiến hành thương vụ mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 4/6 tuyên bố nước này không từ bỏ mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Điện Kremlin ngày 22/5 chỉ trích việc Mỹ đưa ra "tối hậu thư" đối với Thổ Nhĩ Kỳ để buộc nước này hủy hợp đồng mua hệ thống tên lửa đất đối không S-400 của Nga, cho rằng động thái này của Mỹ là "không thể chấp nhận được".
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, hãng tin RIA Novosti ngày 29/4 đưa tin, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ Donald Trump cùng ngày, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đề nghị thành lập một nhóm công tác liên quan đến thương vụ mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.