Tags:

Msr

  • Masan đưa công nghệ tái chế hàng đầu tại Đức về Việt Nam

    Masan đưa công nghệ tái chế hàng đầu tại Đức về Việt Nam

    Bên cạnh những hoạt động đổi mới sáng tạo vật liệu công nghệ cao hữu ích, từ năm 2023, Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials (HNX-UpCOM: MSR, “Masan High-Tech Materials”) – Công ty con của Tập đoàn Masan, tập trung vào Dự án xây dựng nhà máy tái chế Vonfram, giúp hoàn thiện mô hình kinh tế tuần hoàn khi sở hữu chuỗi chu trình khép kín bao gồm thu gom, xử lý tái chế vật liệu phế liệu, trả lại nguyên liệu sản xuất.

  • Masan High-Tech Materials tiếp tục hành trình tăng trưởng bền vững

    Masan High-Tech Materials tiếp tục hành trình tăng trưởng bền vững

    Ngày 18/4/2023, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Masan High-Tech Materials (HNX-UpCOM: MSR, “Masan High-Tech Materials”, “MHT”) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên (ĐHĐCĐTN) năm 2023 với chủ đề “Tăng trưởng bền vững”.

  • Masan High-Tech Materials củng cố tầm nhìn trở thành nhà cung cấp vật liệu công nghiệp công nghệ cao toàn cầu

    Masan High-Tech Materials củng cố tầm nhìn trở thành nhà cung cấp vật liệu công nghiệp công nghệ cao toàn cầu

    Ngày 12/4/2021, Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials (HNX-UpCOM: MSR, “Masan High-Tech Materials”, “MHT” hoặc “Công ty”) đã tổ chức Đại hội đồng Cổ đông Thường niên (ĐHĐCĐTN) năm 2021 với chủ đề “Go Global”.

  • Masan Tài Nguyên trở thành Công ty cổ phần vật liệu công nghệ cao Masan

    Masan Tài Nguyên trở thành Công ty cổ phần vật liệu công nghệ cao Masan

    Ngày 29/6/2020, tại Thành phố Hồ Chí Minh Công ty Cổ phần Vật liệu Công nghệ cao Masan (HNX-UpCOM: “MSR”) (“Masan High-Tech Materials” hoặc “Công ty”), một trong những nhà sản xuất khoáng sản và hóa chất công nghiệp tích hợp lớn nhất Việt Nam đã tổ chức Đại hội đồng Cổ đông Thường niên năm 2020.

  • Hiện thực hóa giấc mơ nâng tầm giá trị khoáng sản Việt

    Hiện thực hóa giấc mơ nâng tầm giá trị khoáng sản Việt

    Năm 2020 đánh dấu một chặng đường phát triển mới của Masan Tài nguyên (MSR) sau 10 năm chính thức đi vào hoạt động. 10 năm qua, với những nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể người lao động MSR đã biến vùng đồi núi hoang sơ trải dài gần 900 ha ở huyện miền núi Đại Từ trở thành cơ sở công nghiệp có quy mô hàng đầu Việt Nam và thế giới về công nghệ cũng như giá trị sản xuất. Các sản phẩm tinh quặng vonfram, florit, đồng, bismut… từ mỏ đa kim Núi Pháo do MSR quản lý, vận hành đã xuất khẩu đến các thị trường: EU, Mỹ, Nhật Bản… đưa MSR trở thành nhà sản xuất hóa chất công nghiệp chi phối thị trường quốc tế.

  • MSR tích cực chung tay cùng tỉnh Thái Nguyên phòng, chống dịch COVID-19

    MSR tích cực chung tay cùng tỉnh Thái Nguyên phòng, chống dịch COVID-19

    Hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân tham gia ủng hộ phòng chống COVID-19” do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động, trong gần 2 tháng qua, Công ty Cổ phần Tài nguyên Masan (MSR) – doanh nghiệp quản lý, vận hành mỏ đa kim Núi Pháo tại xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều hoạt động động tích cực hỗ trợ, đóng góp cùng chính quyền, nhân dân địa phương phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

  • Những triển vọng mới từ mỏ đa kim Núi Pháo

    Những triển vọng mới từ mỏ đa kim Núi Pháo

    Mỏ đa kim Núi Pháo do Công ty CP Tài Nguyên Masan (MSR) quản lý và vận hành được biết đến là mỏ vonfram hàng đầu thế giới, là doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành khai thác và chế biến khoáng sản Việt Nam. Những đóng góp từ Masan Tài Nguyên đã góp phần quan trọng vào tăng thu ngân sách của tỉnh Thái Nguyên, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, thay đổi diện mạo vùng quê còn khó khăn… Đặc biệt, với sự đầu tư lên tới hàng tỷ USD, Masan Tài Nguyên đãthay đổi cách nhìn của nhiều người từ một doanh nghiệp khai thác khoáng sản trở thành nhà máy sản xuất, chế biến khoáng sản hiện đại với công nghệ hàng đầu thế giới, là một trong những “ông lớn” quyết định cán cân xuất khẩu vonfram trên thị trường quốc tế, góp phần hiện thực mục tiêu “đưa nguồn tài nguyên chiến lược của Việt Nam trở thành vật liệu công nghệ cao toàn cầu”.

  • Masan Tài Nguyên hiện thực hóa khát vọng trở thành nhà sản xuất khoáng sản và hóa chất công nghiệp tích hợp lớn nhất Việt Nam

    Masan Tài Nguyên hiện thực hóa khát vọng trở thành nhà sản xuất khoáng sản và hóa chất công nghiệp tích hợp lớn nhất Việt Nam

    Năm 2019 đang dần khép lại, những diễn biến bất lợi về thị trường do chiến tranh thương mại giữa các quốc gia gây bất ổn nền kinh tế toàn cầu đã nhiều lúc khiến Masan Tài Nguyên (MSR) gặp không ít khó khăn trong sản xuất, kinh doanh. Song nhờ những nỗ lực vượt bậc của Ban Lãnh đạo Công ty cùng đội ngũ người lao động, MSR đã tìm ra những giải pháp hữu hiệu từ tiết giảm chi phí trong tất cả các khâu vận hành doanh nghiệp cho tới việc áp dụng phương thức Kaizen-5S, công cụ giúp loại bỏ sự lãng phí, tối ưu hóa năng suất lao động, MSR đã vượt khó thành công, tiếp tục hiện thực hóa khát vọng trở thành nhà sản xuất khoáng sản và hóa chất công nghiệp tích hợp lớn nhất Việt Nam.

  • MSR khẳng định vị thế của nhà sản xuất khoáng sản và hóa chất công nghiệp hàng đầu Việt Nam

    MSR khẳng định vị thế của nhà sản xuất khoáng sản và hóa chất công nghiệp hàng đầu Việt Nam

    Mặc dù tình hình thị trường thế giới có nhiều biến động nhưng trong năm 2019 Công ty cổ phần tài nguyên Masan (MSR) – doanh nghiệp quản lý mỏ đa kim Núi Pháo tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên vẫn đạt tổng doanh thu thuần khoảng 5.500 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước hơn 1000 tỷ đồng.

  • Thị trường khó khăn, lần đầu tiên MSR hòa vốn

    Thị trường khó khăn, lần đầu tiên MSR hòa vốn

    Theo báo cáo tài chính mới nhất của Công ty cổ phần tài nguyên Masan (MSR), trong 6 tháng đầu năm 2019, do thị trường vonfram trên thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là thị trường Mỹ và Trung Quốc nên doanh thu thuần của MSR đạt 2.690 tỷ đồng, giảm 17% so với cùng kỳ. Cùng với việc doanh thu giảm, lợi nhuận trước thuế, lãi vay, khấu hao (EBITDA) cũng giảm 23% so với cùng kỳ, chỉ đạt 1.309 tỷ đồng. Do vậy, lợi nhuận thuần phân bổ trong 6 tháng đầu năm 2019 của MSR là 1,6 tỷ đồng. Đây là lần đầu tiên kể từ khi đi vào hoạt động (năm 2014), lợi nhuận thuần của MSR sau thuế ghi nhận ở mức hòa vốn.

  • Masan Resources phấn đấu trở thành nhà sản xuất vật liệu công nghiệp toàn cầu trước 2020

    Masan Resources phấn đấu trở thành nhà sản xuất vật liệu công nghiệp toàn cầu trước 2020

    Ngày 19/4/2019, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Tài nguyên Masan (Masan Resources - MSR) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2019. Tại Đại hội này, mục tiêu chiến lược và phát triển mới của Công ty đã được thông qua đó là: Từ năm 2019 trở đi, MSR sẽ đưa nguồn tài nguyên chiến lược của Việt Nam trở thành vật liệu cho công nghệ cao toàn cầu.

  • Masan Tài Nguyên – củng cố vị thế của nhà sản xuất vonfram tầm cỡ thế giới 

    Masan Tài Nguyên – củng cố vị thế của nhà sản xuất vonfram tầm cỡ thế giới 

    Công ty Cổ phần Tài nguyên Masan (Mã giao dịch chứng khoán: MSR) được biết đến không chỉ sở hữu mỏ đa kim Núi Pháo lớn nhất thế giới ngoài Trung Quốc mà còn là hình mẫu về đầu tư công nghệ, tổ chức khai thác và chế biến khoáng sản theo phương thức bền vững. Với năng lực và kinh nghiệm từ đội ngũ các chuyên gia  hàng đầu trong ngành công nghiệp khai khoáng của Việt Nam và Thế giới, MSR đã xây dựng một chiến lược dài hạn hiện thực hóa mục tiêu trở thành nhà sản xuất và cung cấp hóa chất vonfram tầm cỡ thế giới và thực tế hiện nay, tất cả đều đang tiến triển theo đúng lộ trình phát triển mà MSR đề ra. 

  • Ngoại giao đường sắt của Trung Quốc ở Balkan - Kỳ 1: 'Tấm vé' chiến lược

    Ngoại giao đường sắt của Trung Quốc ở Balkan - Kỳ 1: 'Tấm vé' chiến lược

    Dự án HSR Hungary-Serbia là một phần quan trọng trong chiến lược của Trung Quốc nhằm mở rộng “Con đường tơ lụa trên biển” (MSR) vào châu Âu thông qua các tuyến đường bộ.