Tags:

Manh mún

  • Sớm định vị thương hiệu MICE Việt Nam trên bản đồ du lịch quốc tế

    Sớm định vị thương hiệu MICE Việt Nam trên bản đồ du lịch quốc tế

    Nhu cầu du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo) ngày càng tăng, nhất là lượng khách tìm kiếm cơ hội đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Tuy vậy, du lịch MICE vẫn còn quy mô nhỏ, manh mún.

  • Nâng giá trị nông sản từ liên kết tiêu thụ sản phẩm

    Nâng giá trị nông sản từ liên kết tiêu thụ sản phẩm

    Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đang là giải pháp tối ưu tỉnh Nghệ An hướng tới để hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững. Giải pháp này cũng khắc phục tình trạng làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, mất cân đối cung - cầu cũng như ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật nông nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư để giành những vụ mùa bội thu, vừa tạo sản phẩm hàng hóa chất lượng cung ứng thị trường.

  • Tây Ninh: Rà soát, không quy hoạch manh mún các điểm trường học

    Tây Ninh: Rà soát, không quy hoạch manh mún các điểm trường học

    Ngày 22/2, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh tổ chức Đoàn giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 – 2023 tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.

  • Phát triển du lịch đêm

    Phát triển du lịch đêm

    Du lịch đêm là hoạt động hấp dẫn, đã được các tỉnh, thành phố khai thác 10 năm nay và ngày càng có xu hướng mở rộng. Đơn cử tại Hà Nội, phố bộ cuối tuần Hàng Ngang - Hàng Đào - Hàng Đường (quận Hoàn Kiếm) hình thành từ những năm 2000… Còn tại TP Hồ Chí Minh, tuyến phố đi bộ Bùi Viện, Nguyễn Huệ… những địa điểm nổi tiếng mà du khách tới lưu trú, đều muốn trải nghiệm. Song, phát triển du lịch đêm nhìn ở góc độ quản lý vẫn manh mún, tự phát, chưa tạo nên bản sắc thu hút du khách.

  • Bước đầu khắc phục được tình trạng manh mún trong các dự án giảm nghèo

    Bước đầu khắc phục được tình trạng manh mún trong các dự án giảm nghèo

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 30/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: 'Đi vay thì phải xoay chuyển tình thế, không thể làm lặt vặt'

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: 'Đi vay thì phải xoay chuyển tình thế, không thể làm lặt vặt'

    Tại phiên thảo luận tổ về tình hình kinh tế xã hội sáng 24/10, sau khi nghe các ý kiến của đại biểu Quốc hội về việc quan tâm đầu tư nguồn lực cho đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, đã ưu tiên nguồn lực cho vấn đề này, nhưng việc đầu tư tránh dàn trải, manh mún, đã đi vay phải làm những dự án xoay chuyển tình thế.

  • Khơi dậy nguồn lực sức dân xây dựng nông thôn mới

    Khơi dậy nguồn lực sức dân xây dựng nông thôn mới

    Ba Vì là huyện miền núi của Hà Nội, có đông đồng bào thiểu số sinh sống. Năm 2010, bắt đầu thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, cơ sở hạ tầng nông thôn của huyện xuống cấp, ruộng đồng nhỏ lẻ manh mún. Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn khá cao, chiếm 15,1%. Phong trào xây dựng nông thôn mới đã tạo động lực cho cán bộ và người dân, vượt khó vươn lên. Dự kiến ngày 30/9, Ba Vì sẽ đón bằng công nhận nông thôn mới; nhiều xã của huyện cũng đạt nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

  • Du lịch kinh tế đêm Hà Nội vẫn mang tính tự phát

    Du lịch kinh tế đêm Hà Nội vẫn mang tính tự phát

    Du lịch dịch vụ đêm đã có tại Hà Nội hơn 20 năm nay với sự hình thành phố đi bộ cuối tuần Hàng Ngang - Hàng Đào (Hoàn Kiếm). Nay phố đi bộ phố cổ đã mở rộng nhưng vẫn manh mún, tự phát. Do đó, muốn phát triển du lịch kinh tế đêm Hà Nội, cơ quan quản lý cần chính sách, quy hoạch phù hợp để doanh nghiệp có căn cứ pháp lý khai thác và thu hút du khách.

  • 15 năm mở rộng địa giới Hà Nội - Bài 2: Thu hẹp khoảng cách thành thị và nông thôn

    15 năm mở rộng địa giới Hà Nội - Bài 2: Thu hẹp khoảng cách thành thị và nông thôn

    Sau khi sáp nhập địa giới hành chính, phần lớn xã, huyện của Hà Nội thuộc vùng nông thôn, điều kiện kinh tế của người dân nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún. Thành phố Hà Nội đã tập trung cao độ nguồn lực để đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, hệ thống giao thông, thủy lợi, các khu, cụm công nghiệp chế biến khá đồng bộ, hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh, các làng nghề nổi tiếng và sản phẩm OCOP chất lượng cao. Đời sống văn hóa vùng nông thôn cũng đổi thay hàng ngày.

  • Mở đường cho bất động sản du lịch nông nghiệp

    Mở đường cho bất động sản du lịch nông nghiệp

    Du lịch nông nghiệp, nông thôn đã và đang được triển khai tại nhiều địa phương và đem lại hiệu quả kinh tế, “khoác áo mới” cho loại hình bất động sản (BĐS) du lịch tại các địa phương. Tuy nhiên, do phát triển manh mún, chưa có đầy đủ hệ thống pháp lý thúc đẩy phân khúc này chính danh, nên khó thu hút nhà đầu tư chất lượng vào lĩnh vực này.

  • Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 1: Hóa giải 'lời nguyền' manh mún, tự phát

    Mở lối tư duy kinh tế nông nghiệp - Bài 1: Hóa giải 'lời nguyền' manh mún, tự phát

    Trải qua nhiều thăng trầm, càng ngày, ngành nông nghiệp càng khẳng định vai trò "trụ đỡ" quan trọng của nền kinh tế. Tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương trong khu vực đang từng bước tái cơ cấu nền nông nghiệp, thực hiện đổi mới tư duy, chuyển đổi "tư duy sản xuất nông nghiệp" sang "tư duy kinh tế nông nghiệp", thích ứng biến đổi khí hậu và xu thế thị trường, góp phần giúp nông nghiệp tăng trưởng, phát triển bền vững hơn.

  • Đưa thương mại biên giới về đúng bản chất

    Đưa thương mại biên giới về đúng bản chất

    Chủ quan, làm ăn manh mún cùng tư duy kinh doanh theo phương thức ăn xổi không chính thống của doanh nghiệp đã tạo ra không ít rào cản trong thương mại biên giới. 

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Kinh tế nông nghiệp không thể thiếu hợp tác xã

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Kinh tế nông nghiệp không thể thiếu hợp tác xã

    Tại Tọa đàm “Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong giai đoạn mới” do Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức sáng 6/4, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: “Nếu không có hợp tác xã thì vẫn là sự manh mún, nhỏ lẻ, thiếu liên kết. Lúc đó không thể chuyển sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, không thể tạo ra được sản xuất đa giá trị như Nghị quyết 19-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra”.

  • Ứng dụng công nghệ trồng trọt trên cánh đồng mẫu lớn

    Ứng dụng công nghệ trồng trọt trên cánh đồng mẫu lớn

    Trước đây vì thâm canh theo phương thức cũ, manh mún, nhỏ lẻ, nên sản lượng cây mía  của các huyện phía đông và đông nam tỉnh Gia Lai không cao.

  • Ngành Y tế TP Hồ Chí Minh nỗ lực chuyển đổi số - Bài 2: Vẫn còn nhiều rào cản

    Ngành Y tế TP Hồ Chí Minh nỗ lực chuyển đổi số - Bài 2: Vẫn còn nhiều rào cản

    Không thể phủ nhận lợi ích chuyển đổi số mang lại cho người dân, trong đó, chất lượng khám, chữa bệnh không ngừng nâng cao, người dân được thụ hưởng dịch vụ tối ưu, giảm đáng kể thời gian chờ đợi, giảm chi phí khi đi khám, chữa bệnh. Thế nhưng đến nay, vấn đề chuyển đổi số của ngành Y tế TP Hồ Chí Minh còn chậm, manh mún, không đồng bộ, chưa thể phát huy hiệu quả như mong đợi.

  • Khắc phục tình trạng rời rạc, manh mún cơ sở dữ liệu của các bộ ngành, địa phương

    Khắc phục tình trạng rời rạc, manh mún cơ sở dữ liệu của các bộ ngành, địa phương

    Sáng 22/11, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban quốc gia về Chuyển đổi số đã có buổi làm việc với UBND thành phố Hà Nội về tình hình triển khai Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06).

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Tổ chức lại sản xuất để khắc phục tình trạng sản xuất manh mún

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Tổ chức lại sản xuất để khắc phục tình trạng sản xuất manh mún

    Sáng 13/10, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cùng Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bến Tre về lĩnh vực phát triển nông nghiệp, thủy sản, phòng chống thiên tai.

  • Không chia nhỏ 'miếng bánh' cao tốc Bắc Nam

    Không chia nhỏ 'miếng bánh' cao tốc Bắc Nam

    Dự án cao tốc Bắc Nam giai đoạn II 2021 - 2025 gồm 12 dự án thành phần, với chiều dài 729 km sẽ được khởi công trước ngày 31/12/2022 theo Nghị quyết của Chính phủ. Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa để triển khai, Bộ GTVT đang gấp rút lựa chọn nhà thầu xây lắp, đảm bảo việc phân chia các gói thầu không manh mún và loại bỏ nhà thầu yếu thi công.

  • Hóa giải tình trạng manh mún trong nông nghiệp, làm tốt thương hiệu trong nước

    Hóa giải tình trạng manh mún trong nông nghiệp, làm tốt thương hiệu trong nước

    Tiếp tục thực hiện Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 3, sáng 7/6, Quốc hội làm việc theo chương trình riêng. Trong phiên họp chiều, Quốc hội bắt đầu tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn trước Quốc hội.

  • Chuyển đổi số trong nông nghiệp khắc phục sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và thiếu liên kết

    Chuyển đổi số trong nông nghiệp khắc phục sản xuất manh mún, nhỏ lẻ và thiếu liên kết

    "Nếu không chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) thì chắc chắn các giá trị nông nghiệp, sản phẩm đặc hữu khó phát huy được bởi nông nghiệp Việt Nam vẫn nhỏ lẻ", Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhận xét.