Tags:

Mang con chữ

  • Bám bản mang con chữ đến vùng lõi đại ngàn Pù Huống

    Bám bản mang con chữ đến vùng lõi đại ngàn Pù Huống

    Điểm trường bản Na Ngân là một trong những điểm “vệ tinh” của Trường Tiểu học Nga My (xã Nga My, huyện Tương Dương, Nghệ An), vùng khó khăn bậc nhất của huyện Tương Dương.

  • Xung phong cắm bản, mang con chữ đến với học trò vùng cao

    Xung phong cắm bản, mang con chữ đến với học trò vùng cao

    Điểm trường Đèo Ải là điểm trường xa và khó khăn nhất trong 6 điểm trường của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Ba Trang, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.

  • Lớp học quân dân mang con chữ đến với xóm trọ nghèo

    Lớp học quân dân mang con chữ đến với xóm trọ nghèo

    Gần 10 năm nay, lớp học tình thương dành cho con em lao động khó khăn ở huyện Bến Lức (tỉnh Long An) đã mang con chữ, kiến thức cho hàng trăm em nhỏ đang theo cha mẹ ở trọ, không có điều kiện đến trường.

  • Mất hàng giờ 'trèo đèo, lội suối', không quản nắng mưa mang con chữ cho học sinh vùng cao

    Mất hàng giờ 'trèo đèo, lội suối', không quản nắng mưa mang con chữ cho học sinh vùng cao

    Ở tỉnh miền núi Sơn La, do đặc thù về địa hình nên dân cư phân bố rải rác, vì vậy các trường học phải tổ chức nhiều điểm lẻ để đảm bảo việc học tập của học sinh.

  • Chuyện cổ tích ở đảo ‘5 không’

    Chuyện cổ tích ở đảo ‘5 không’

    Trên độ cao khoảng 170m so với mặt nước biển, bước qua 303 bậc thang dốc đứng, nơi đỉnh cao heo hút của đảo Hòn Chuối (huyện Trần Văn Thời, Cà Mau), người thầy giáo mang quân hàm xanh Trần Bình Phục gần chục năm qua vẫn miệt mài mang con chữ, gieo mầm yêu thương và thắp lửa ước mơ đến với những học trò nghèo nơi biển đảo xa xôi.

  • Mười năm "vượt sóng cả" vì học trò

    Mười năm "vượt sóng cả" vì học trò

    Cô Trần Thị Lệ, giáo viên trường Trung học cơ sở Vĩnh Trung, đảo Vĩnh Thực, thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) gần 10 năm mang con chữ đến với học sinh nơi đảo xa.

  • Mang con chữ đến với học sinh nghèo dân tộc Mông

    Mang con chữ đến với học sinh nghèo dân tộc Mông

    Vượt qua hàng chục km đường đất dốc núi, quanh co để đến trường dạy học hay mua thêm đồ dùng học tập, xin quần áo, giày dép, cặp sách… cho học sinh đã trở thành việc làm quen thuộc với các thầy cô giáo ở Trường tiểu học Đạo Viện, xã Đạo Viện, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

  • Gieo mầm con chữ nơi vùng đất khó

    Gieo mầm con chữ nơi vùng đất khó

    Nằm cách trung tâm huyện Sông Mã (Sơn La) hơn 30 km, nên để kịp giờ lên lớp, các thầy cô giáo dạy ở các điểm trường Phiêng Piềng (xã Mường Cai, Sơn La) phải lên đường từ lúc trời còn chưa sáng, vượt núi, băng rừng để mang con chữ đến cho các học sinh dân tộc.

  • “Em sẽ mang con chữ  về cho quê hương mình”

    “Em sẽ mang con chữ về cho quê hương mình”

    Em Hoàng Quốc Thịnh, dân tộc Kháng, ở huyện Mai Sơn (Sơn La) là một trong số ít các cháu ngoan Bác Hồ tiêu biểu của tỉnh được vinh dự tham gia Đại hội cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc năm 2015.

  • Lớp học theo ruộng nương

    Lớp học theo ruộng nương

    Ở huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu có những lớp học theo nương. Đó là lớp học mà các thầy giáo, cô giáo phải đi theo các hộ dân lên tận lán nương để mang con chữ đến với các em học sinh.

  • Mang "con chữ" lên dãy núi Trường Sơn

    Mang "con chữ" lên dãy núi Trường Sơn

    Mang trong mình nhiệt huyết tuổi thanh xuân, những thầy cô giáo ở điểm trường cấp 1 thôn Ro Ró, xã A Vao, huyện Đakrông (Quảng Trị) đã vượt qua bao khó khăn đưa cái chữ đến với các em nhỏ người Pa Cô trên dãy Trường Sơn phía Tây Quảng Trị.