Tags:

Mô hình kinh tế

  • Định hướng của thị trường các mô hình kinh tế tập thể 

    Định hướng của thị trường các mô hình kinh tế tập thể 

    Kiên Giang là tỉnh có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn so với nhiều tỉnh, thành trong cả nước với hơn 450 hợp tác xã nông nghiệp, gần 1.600 tổ hợp tác nông nghiệp đang hoạt động với hơn 69.000 người tham gia. Những năm gần đây, trước tình hình biến đổi khí hậu và sản xuất hàng hóa theo định hướng của thị trường, các mô hình hình kinh tế tập thể được người dân đánh giá cao vì đã đem lại hiệu quả thích ứng cao và bền vững.

  • Chile quyết tâm xử lý bãi rác quần áo lớn nhất thế giới

    Chile quyết tâm xử lý bãi rác quần áo lớn nhất thế giới

    Trước tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng tại bãi rác quần áo ở Atacama, Chile đã bổ sung mặt hàng dệt may vào luật trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhằm kiểm soát nhập khẩu và thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn.

  • Xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn ngành dừa

    Xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn ngành dừa

    Tỉnh Bến Tre đang tập trung nâng cao năng lực chế biến ngành dừa thông qua việc phát triển vùng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất tuần hoàn và chế biến sâu các sản phẩm dừa, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và tăng kim ngạch xuất khẩu.

  • Đẩy mạnh phân loại rác tại nguồn, hướng đến phát triển kinh tế tuần hoàn

    Đẩy mạnh phân loại rác tại nguồn, hướng đến phát triển kinh tế tuần hoàn

    Theo các chuyên gia môi trường, việc chuyển từ thu phí rác sinh hoạt theo hộ gia đình sang tính phí dựa trên khối lượng, hoặc thể tích rác đang tạo ra động lực mạnh mẽ cho việc thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam. Điều này không chỉ khuyến khích người dân và doanh nghiệp tích cực phân loại rác tại nguồn, mà còn góp phần bảo vệ môi trường một cách bền vững hơn.

  • Tăng hiệu quả các mô hình kinh tế kết hợp với bảo vệ rừng

    Tăng hiệu quả các mô hình kinh tế kết hợp với bảo vệ rừng

    Sóc Trăng có trên 10.000 ha rừng, trong đó rừng phòng hộ ven biển chiếm gần 7.000 ha, tập trung chủ yếu tại huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu.

  • Bài cuối: Xây dựng các mô hình kinh tế thích ứng với thiên tai

    Bài cuối: Xây dựng các mô hình kinh tế thích ứng với thiên tai

    Bên cạnh sự hỗ trợ cho người dân khắc phục tạm thời hậu quả sau bão lũ, các cấp, ngành đang đề ra các giải pháp, xây dựng mô hình thích ứng với thiên tai để người dân ổn định cuộc sống lâu dài, nhất là việc hoàn thiện thể chế, xây dựng các mô hình kinh tế thích ứng, tạo việc làm bền vững.

  • Đề án '1 triệu bình ắc quy xanh’ - hướng đi cho phát triển bền vững, bảo vệ môi trường

    Đề án '1 triệu bình ắc quy xanh’ - hướng đi cho phát triển bền vững, bảo vệ môi trường

    Trước thực trạng ô nhiễm môi trường do ắc quy axit chì thải gây ra ngày càng nghiêm trọng, Viện Phát triển Khoa học Công nghệ và Giáo Dục phối hợp cùng Tiến sĩ Dương Văn Sinh đã triển khai Đề án “1 triệu bình ắc quy xanh”. Đây là chương trình khoa học có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn, bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

  • Nuôi cá tầm, hướng giảm nghèo bền vững ở vùng cao Hà Giang

    Nuôi cá tầm, hướng giảm nghèo bền vững ở vùng cao Hà Giang

    Khu vực đèo Gió (xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, Hà Giang) với khí hậu và nguồn nước thuận lợi, thích hợp với mô hình nuôi cá nước lạnh. Tận dụng lợi thế đó, huyện Xín Mần đã cho chủ trương phát triển các chuỗi liên kết nuôi cá tầm với nhiều hộ dân tham gia. Đây không chỉ là mô hình kinh tế mới đầy hứa hẹn giúp người dân cải thiện sinh kế, mà còn là một phần của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho các vùng miền núi, mở ra cơ hội để người dân Nấm Dẩn thoát nghèo.

  • TP Hồ Chí Minh quy hoạch đô thị thông minh gắn với nền kinh tế số và hạ tầng hiện đại

    TP Hồ Chí Minh quy hoạch đô thị thông minh gắn với nền kinh tế số và hạ tầng hiện đại

    Thành phố Hồ Chí Minh đang vạch ra lộ trình để trở thành một đô thị thông minh, hiện đại và bền vững trong tầm nhìn đến năm 2050. Từ Quyết định số 1711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch TP Hồ Chí Minh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, Thành phố đã xác định mục tiêu rõ ràng: Phát triển mạnh mẽ kinh tế số, công nghiệp công nghệ cao và mô hình kinh tế xanh. Đây là những yếu tố then chốt giúp TP Hồ Chí Minh duy trì tốc độ tăng trưởng bền vững và nâng cao sức cạnh tranh trong khu vực và toàn cầu.

  • Hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn để đạt các mục tiêu phát triển bền vững

    Hiện thực hóa kinh tế tuần hoàn để đạt các mục tiêu phát triển bền vững

    Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế dựa trên nguyên lý cơ bản “đầu ra của sản phẩm này là đầu vào của sản phẩm khác”, tạo ra một vòng lặp lại mang tính khép kín.

  • EU công bố kế hoạch tái kích hoạt nền kinh tế

    EU công bố kế hoạch tái kích hoạt nền kinh tế

    Ngày 29/1, Liên minh châu Âu (EU) đã công bố bản kế hoạch về cải tổ mô hình kinh tế toàn khối. Đây là nỗ lực mới nhất của EU nhằm nhằm bắt kịp với hai nền kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay là Mỹ và Trung Quốc.

  • Xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    Xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường

    Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái đang là những thách thức nghiêm trọng toàn cầu, đòi hỏi sự chuyển đổi nhanh chóng sang các mô hình kinh tế bền vững, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh và kinh tế carbon thấp. Trong quá trình đó, chuyển đổi số là giải pháp quan trọng, cung cấp công cụ để nâng cao hiệu quả quản lý, tối ưu hóa nguồn lực và thúc đẩy phát triển bền vững.

  • BAC A BANK: Hành trình 30 năm sử dụng đồng tiền văn minh vì sự phát triển của đất nước

    BAC A BANK: Hành trình 30 năm sử dụng đồng tiền văn minh vì sự phát triển của đất nước

    30 năm kể từ khi chính thức được thành lập vào ngày 17/9/1994, Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á (BAC A BANK) đã trở thành điểm sáng trong việc sử dụng đồng tiền văn minh, tạo ra một thế hệ khách hàng phát triển theo mô hình kinh tế xanh, kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn trên nền tảng phát triển bền vững, đóng góp vào sự phát triển của đất nước...

  • Nuôi đuông dừa ngay giữa Thủ đô

    Nuôi đuông dừa ngay giữa Thủ đô

    Tại khu đất bãi giữa sông Hồng (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), anh Đỗ Khắc Tiến đã biến niềm đam mê nuôi đuông dừa thành mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao. Với sự kiên trì và sáng tạo, anh đã thành công trong việc nhân giống và cung cấp đuông dừa ra thị trường, góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp địa phương.

  • Chuyển đổi kép là chìa khoá cho phát triển bền vững

    Chuyển đổi kép là chìa khoá cho phát triển bền vững

    Thúc đẩy song song mô hình kinh tế xanh - kinh tế số (chuyển đổi kép) hướng tới sự phát triển bền vững là chủ đề chính được các chuyên gia thảo luận tại Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Tp. Hồ Chí Minh năm 2024 do Viện Nghiên cứu Phát triển Tp. Hồ Chí Minh (HIDS) phối hợp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) và Hiệp hội Doanh nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (HUBA) tổ chức sáng 16/8.

  • Phát triển du lịch bền vững gắn với mô hình kinh tế đêm - Bài cuối: Giải pháp chiến lược, đồng bộ

    Phát triển du lịch bền vững gắn với mô hình kinh tế đêm - Bài cuối: Giải pháp chiến lược, đồng bộ

    Trước những lợi thế, tiềm năng tạo nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ, du lịch diễn ra vào ban đêm, tạo thuận lợi để du khách trải nghiệm tối đa các hoạt động trong một hành trình, nhiều địa phương xác định phát triển du lịch bền vững gắn với kinh tế đêm là một giải pháp chiến lược thúc đẩy ngành Du lịch phát triển. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả lâu dài, phát triển đa dạng sản phẩm song vẫn giữ được yếu tố lạ, hấp dẫn của điểm đến cần có lộ trình thực hiện gắn với nhu cầu thị trường, điều kiện đặc thù địa phương.

  • Phát triển du lịch bền vững gắn với mô hình kinh tế đêm - Bài 1: Thêm sức hút du khách

    Phát triển du lịch bền vững gắn với mô hình kinh tế đêm - Bài 1: Thêm sức hút du khách

    Xây dựng, khai thác hiệu quả các sản phẩm, dịch vụ gắn với mô hình kinh tế đêm, qua đó khẳng định bản sắc, tạo thêm sức hút cho du lịch là một trong những nội dung quan trọng phát triển du lịch bền vững.

  • Nâng cao chất lượng nguồn vốn tín dụng chính sách

    Nâng cao chất lượng nguồn vốn tín dụng chính sách

    Tại Sóc Trăng, tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ trên 35%; trong đó, có 30% là đồng bào dân tộc Khmer, nhiều nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long, những năm qua, nhiều hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách để xây dựng nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, từng bước nâng thu nhập. 

  • Xác lập mô hình kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước ven biển

    Xác lập mô hình kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước ven biển

    Các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Đông Bắc Việt Nam rất đa dạng, phong phú và có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sinh kế của cộng đồng dân cư địa phương.

  • Nhiều hoạt động thiện nguyện hướng về Điện Biên

    Nhiều hoạt động thiện nguyện hướng về Điện Biên

    Chiều 20/4, Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam tại châu Âu phối hợp với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trao tặng mô hình kinh tế bền vững cho các hộ nghèo tại tỉnh Điện Biên.