Tags:

Lộ trình chuyển tiếp

  • Chính quyền quân sự Guinea đồng ý trao trả quyền lực theo lộ trình 2 năm

    Chính quyền quân sự Guinea đồng ý trao trả quyền lực theo lộ trình 2 năm

    Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn nguồn tin khu vực cho biết, ngày 21/10, chính quyền quân sự cầm quyền tại Guinea đã đồng ý trao lại quyền lực cho một chính quyền dân bầu sau 2 năm nhằm tránh các lệnh trừng phạt sắp được Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) áp đặt nếu tiếp tục lộ trình chuyển tiếp trong 3 năm như trước đó.

  • Indonesia xây dựng lộ trình chuyển tiếp từ đại dịch sang bệnh đặc hữu

    Indonesia xây dựng lộ trình chuyển tiếp từ đại dịch sang bệnh đặc hữu

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Chính phủ Indonesia đang xây dựng lộ trình chuyển tiếp từ đại dịch COVID-19 sang bệnh đặc hữu (endemic) để đảm bảo cuộc sống sinh hoạt bình thường cho người dân.

  • Việt Nam kêu gọi Mali tăng cường hòa hợp dân tộc, thực hiện lộ trình chuyển tiếp

    Việt Nam kêu gọi Mali tăng cường hòa hợp dân tộc, thực hiện lộ trình chuyển tiếp

    Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 14/6 đã họp về tình hình Mali với sự tham dự của ông El-Ghassim Wane, Đại diện Đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ về Mali và bà Fatima Maiga, đại diện một tổ chức chính trị xã hội Mali.

  • Ai Cập sẽ bầu cử Quốc hội vào cuối năm

    Ai Cập sẽ bầu cử Quốc hội vào cuối năm

    Cuộc bầu cử Quốc hội - chặng thứ ba và là chặng cuối cùng của lộ trình chuyển tiếp chính trị tại Ai Cập - sẽ diễn ra theo đúng kế hoạch vào cuối năm nay.

  • Ai Cập bầu cử tổng thống

    Ai Cập bầu cử tổng thống

    Ngày 26/5, các cử tri Ai Cập đã bắt đầu đi bỏ phiếu bầu tổng thống - chặng thứ hai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lộ trình chuyển tiếp chính trị ở quốc gia Bắc Phi này sau cuộc chính biến ngày 3/7 lật đổ chính quyền của Tổng thống Hồi giáo Mohamed Morsi.

  • Cuộc đấu đã được an bài

    Cuộc đấu đã được an bài

    Trong hai ngày 26-27/5, cử tri Ai Cập sẽ đi bỏ phiếu bầu tổng thống - chặng thứ hai có ý nghĩa quyết định đối với lộ trình chuyển tiếp chính trị tại quốc gia Bắc Phi này sau cuộc chính biến vào mùa hè năm ngoái lật đổ chính quyền của Tổng thống Hồi giáo Mohamed Morsi.

  • Ai Cập - Chông gai vẫn ở phía trước

    Ai Cập - Chông gai vẫn ở phía trước

    Hiến pháp mới của Ai Cập đã chính thức được thông qua với tuyệt đại đa số trong cuộc trưng cầu ý dân tổ chức trong hai ngày 14-15/1, đánh dấu một dấu mốc quan trọng trong lộ trình chuyển tiếp chính trị ở quốc gia Bắc Phi này sau cuộc chính biến lật đổ chính quyền của Tổng thống Mohamed Morsi.

  • Ai Cập - Chông gai vẫn ở phía trước

    Ai Cập - Chông gai vẫn ở phía trước

    Hiến pháp mới của Ai Cập đã chính thức được thông qua với tuyệt đại đa số phiếu tán thành trong cuộc trưng cầu dân ý tổ chức trong hai ngày 14-15/1, đánh dấu một dấu mốc quan trọng trong lộ trình chuyển tiếp chính trị ở quốc gia Bắc Phi này.

  • Ai Cập hoàn tất chuẩn bị trưng cầu dân ý hiến pháp mới

    Ai Cập hoàn tất chuẩn bị trưng cầu dân ý hiến pháp mới

    Chính quyền Ai Cập đã hoàn tất mọi công tác chuẩn bị cho cuộc trưng cầu dân ý về hiến pháp mới, chặng đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với lộ trình chuyển tiếp chính trị tại quốc gia Bắc Phi này sau cuộc chính biến lật đổ chính quyền của Tổng thống Mohamed Morsi.

  • Lá phiếu cho sự ổn định

    Lá phiếu cho sự ổn định

    Trong hai ngày tới, cử tri Ai Cập ở trong nước sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý về dự thảo hiến pháp sửa đổi - chặng đầu tiên trong lộ trình chuyển tiếp chính trị tại Ai Cập kể từ cuộc chính biến lật đổ Tổng thống Mohamed Morsi cách đây hơn 6 tháng.

  • Ai Cập đối thoại dân tộc về lộ trình chuyển tiếp chính trị

    Ai Cập đối thoại dân tộc về lộ trình chuyển tiếp chính trị

    Tổng thống lâm thời Ai Cập Adly Mansour đã gặp đại diện của nhiều lực lượng chính trị để thảo luận về lộ trình chuyển tiếp do quân đội công bố sau cuộc chính biến hôm 3/7 lật đổ Tổng thống Hồi giáo Mohamed Morsi.

  • Chính quyền Ai Cập ra điều kiện hòa giải với MB

    Chính quyền Ai Cập ra điều kiện hòa giải với MB

    Chính quyền Ai Cập sẽ chấp nhận hòa giải với tổ chức Anh em Hồi giáo (MB) nếu tổ chức này chấp nhận từ bỏ bạo lực, không tham gia vào các tội ác chống lại người dân, tôn trọng luật pháp và chấp nhận lộ trình chuyển tiếp chính trị sau cuộc chính biến hôm 3/7.

  • Ai Cập sẵn sàng hòa giải với Anh em Hồi giáo

    Ai Cập sẵn sàng hòa giải với Anh em Hồi giáo

    Chính phủ lâm thời Ai Cập tuyên bố sẵn sàng hòa giải với tổ chức Anh em Hồi giáo (MB) của Tổng thống bị phế truất Mohamed Morsi nếu lực lượng này chấp nhận lộ trình chuyển tiếp chính trị mà quân đội đã công bố hồi đầu tháng 7.

  • Phe đối lập Syria đề xuất lộ trình chuyển tiếp

    Phe đối lập Syria đề xuất lộ trình chuyển tiếp

    Các nhà hoạt động đối lập ở Syria, trong đó có cả thành viên của Liên minh Dân tộc Syria (SNC), đã phác thảo một lộ trình nhằm đạt được hòa giải dân tộc và đem lại công lý cho "tất cả các nạn nhân Syria".