Tags:

Lễ hội xuống đồng

  • Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại Quảng trường ATK Định Hóa, UBND huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ hội Lồng tồng Xuân Giáp Thìn với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây là lễ hội xuống đồng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng của tỉnh Thái Nguyên mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

  • Lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

    Lễ hội xuống đồng của người Thái ở Lai Châu

    Lễ hội Lùng Tùng còn được gọi là Lễ hội xuống đồng, đây là hoạt động tín ngưỡng mang tính chất nghi lễ nông nghiệp cổ xưa, mở đầu cho một mùa sản xuất mới của người Thái ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Lễ hội nhằm cầu cho một năm sản xuất mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, người dân khỏe mạnh.

  • Rộn ràng Lễ hội xuống đồng của ngư dân sông nước Bạch Đằng

    Rộn ràng Lễ hội xuống đồng của ngư dân sông nước Bạch Đằng

    Ngày 23/7, Lễ hội xuống đồng năm 2023 đã diễn ra tại đình Cốc và sông Cửa Đình, phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh). Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc, xuất phát từ tục làm lễ “Hạ điền” và lễ “Thượng điền” của ngư dân vùng sông nước Bạch Đằng.

  • Đến Than Uyên xem Lễ hội Lùng Tùng của người Thái

    Đến Than Uyên xem Lễ hội Lùng Tùng của người Thái

    Ngày 29/1, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về cánh đồng ở xã Mường Cang, huyện Than Uyên (Lai Châu) tham gia Lễ hội Lùng Tùng (Lễ hội xuống đồng) của người Thái.

  • Lễ hội Lồng tồng - nét văn hóa đặc sắc của người Tày ở Hà Giang

    Lễ hội Lồng tồng - nét văn hóa đặc sắc của người Tày ở Hà Giang

    Hàng năm, cứ vào dịp sau Tết Nguyên đán cũng là lúc những cây đào, cây mận, cây lê bung hoa khoe sắc. Trên khắp các bản làng của người dân tộc Tày ở Hà Giang lại nô lức tổ chức Lễ hội Lồng tồng (Lễ hội xuống đồng).

  • Đặc sắc Lễ hội xuống đồng nơi vùng cao

    Đặc sắc Lễ hội xuống đồng nơi vùng cao

    Ngày mùng 10 tháng Giêng hàng năm, bà con dân tộc vùng cao lại nô nức mở hội xuống đồng, mở đầu cho một mùa sản xuất mới, cầu cho mùa màng bội thu, gia súc phát triển, con người khỏe mạnh, bản làng yên vui.

  • Đặc sắc lễ hội xuống đồng ở Bát Xát, Lào Cai

    Đặc sắc lễ hội xuống đồng ở Bát Xát, Lào Cai

    Ngày 12/2/2019, (tức mùng 8 tháng giêng),đồng bào dân tộc Giáy ở xã biên giới Quang Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai) nô nức xuống đồng thi cày ruộng đầu năm mới, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

  • Nô nức Lễ hội xuống đồng xây dựng nông thôn mới thị xã Phổ Yên

    Nô nức Lễ hội xuống đồng xây dựng nông thôn mới thị xã Phổ Yên

    Sáng 7/2 (tức mùng 3 Tết), tại thôn Thanh Hoa, xã Trung Thành (thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) diễn ra Lễ hội xuống đồng xuân Kỷ Hợi 2019 với chủ đề "Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh" với sự tham dự của đông đảo người dân địa phương.

  • Lễ hội xuống đồng 'Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh'

    Lễ hội xuống đồng 'Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh'

    Cứ vào mùng 3 Tết Âm lịch, người dân Thái Nguyên lại nô nức kéo về Thị xã Phổ Yên, tham dự Lễ hội xuống đồng, cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, người người mạnh khỏe.

  • Lễ hội Khai hạ Mường Bi

    Lễ hội Khai hạ Mường Bi

    Lễ hội Khai hạ Mường Bi, hay còn gọi là Lễ hội xuống đồng, Lễ mở cửa rừng của người Mường ở Hòa Bình được tổ chức vào mồng 8 tháng 1 Âm lịch hàng năm, với ý nghĩa năm mới cầu mùa màng thịnh vượng, may mắn. Đây là dịp để người Mường nghỉ ngơi, vui chơi và bày tỏ những ước vọng của mình về một cuộc sống tốt đẹp, bình yên.

  • Rộn ràng lễ hội xuống đồng ở Thái Nguyên

    Rộn ràng lễ hội xuống đồng ở Thái Nguyên

    Ngày mùng 3 Tết Âm lịch, người dân trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên lại nô nức kéo về huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên để tham dự Lễ hội Xuống đồng, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa.