Tags:

Lấy sừng

  • ‘Chiếc sừng vô dụng’ kêu gọi bảo vệ loài tê giác

    ‘Chiếc sừng vô dụng’ kêu gọi bảo vệ loài tê giác

    Nhằm phản đối việc sử dụng sừng tê giác làm thuốc chữa bệnh một cách mù quáng, đồng thời kêu gọi cộng đồng lên án việc mua bán, săn bắt tê giác lấy sừng dẫn đến loài này có nguy cơ tuyệt chủng, CHANGE cùng WildAid đã ra mắt chiến dịch “Chiếc sừng vô dụng”.

  • Cưa bỏ sừng để... cứu tê giác

    Cưa bỏ sừng để... cứu tê giác

    Các lực lượng chức năng Botswana bắt đầu tiến hành việc cưa sừng đàn tê giác khiến chúng không còn giá trị đối với những toán đi săn trộm tê giác với mục đích lấy sừng, trong bối cảnh hơn 50 cá thể của loại động vật mang tính biểu tượng châu Phi đã bị triệt hạ trong 2 năm qua tại quốc gia này.

  • Nhà nông nuôi hươu 'hái lộc' đầu Xuân

    Nhà nông nuôi hươu 'hái lộc' đầu Xuân

    Mô hình nuôi hươu lấy sừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã giúp nhiều nhà nông "hái lộc” thành quả đầu Xuân.

  • Vi khuẩn kháng thuốc đe dọa sự sống của loài tê giác châu Phi

    Vi khuẩn kháng thuốc đe dọa sự sống của loài tê giác châu Phi

    Các nhà khoa học quốc tế vừa phát hiện ra các chủng vi khuẩn có khả năng kháng thuốc kháng sinh trên cơ thể của nhiều con tê giác đen tại Kenya. Bên cạnh nạn săn trộm tê giác lấy sừng hiện đang hoành hành tại châu Phi, đây bị xem là mối đe dọa mới với sự tồn vong của loài động vật có từ thời tiền sử này.

  • Nam Phi bắt giữ số lượng kỷ lục 367 nghi phạm săn trộm tê giác

    Nam Phi bắt giữ số lượng kỷ lục 367 nghi phạm săn trộm tê giác

    Lực lượng chức năng Nam Phi đã bắt giữ tổng cộng 367 nghi phạm săn trộm tê giác kể từ đầu năm đến nay - số lượng kỷ lục kể từ khi chính quyền bắt đầu tăng cường thực hiện việc ngăn chặn tình trạng săn trộm tê giác lấy sừng nhằm bảo vệ loài động vật có từ thời tiền sử và mang tính biểu tượng này.

  • Tiêm thuốc độc vào sừng để... cứu 700 con tê giác

    Tiêm thuốc độc vào sừng để... cứu 700 con tê giác

    Gần 700 cá thể tê giác tại tỉnh Limpopo của Nam Phi đã thoát hiểm sau khi được tiêm một hỗn hợp thuốc độc chuyên dụng vào sừng khiến các cá thể này không còn giá trị đối với những toán đi săn trộm tê giác với mục đích lấy sừng.

  • Lần đầu tiên, tê giác bị săn trộm tại Nam Phi giảm xuống dưới 1.000 cá thể

    Lần đầu tiên, tê giác bị săn trộm tại Nam Phi giảm xuống dưới 1.000 cá thể

    Số lượng tê giác bị những kẻ săn trộm giết hại để lấy sừng tại Nam Phi trong năm 2018 đã giảm 25% so với năm 2017, nhờ vào những nỗ lực không mệt mỏi của các lực lượng chức năng trong việc ngăn chặn sự diệt vong của loài động vật mang tính biểu tượng cho châu Phi này.

  • Tê giác quý hiếm bị bắn chết, cưa sừng ngay trong sở thú Pháp

    Tê giác quý hiếm bị bắn chết, cưa sừng ngay trong sở thú Pháp

    Một con tê giác trắng quý hiếm đã bị những kẻ săn trộm bắn chết và cưa lấy sừng rạng sáng 7/3. Sự việc xảy ra tại vườn thú Thoiry cách thủ đô Paris 50km. Đây là vụ săn bắn động vật hoang dã táo tợn nhất tại Châu Âu từ trước tới nay.

  • Tổ chức Nhân đạo quốc tế kêu gọi bảo vệ tê giác

    Tổ chức Nhân đạo quốc tế kêu gọi bảo vệ tê giác

    Từ đầu năm 2013 tới nay, trên thế giới đã có hơn 746 cá thể tê giác bị săn trộm và giết chết để lấy sừng ở Nam Phi, nơi có quần thể tê giác lớn nhất trên thế giới. Nhiều trong số các sừng đó đã được đem đến châu Á, trong đó có Việt Nam.

  • 220 con tê giác bị bắn trộm tại Nam Phi

    220 con tê giác bị bắn trộm tại Nam Phi

    Ít nhất 220 con tê giác đã bị săn bắn trộm để lấy sừng kể từ đầu năm 2012 đến nay, trong đó đã có 207 con bị giết ở Công viên quốc gia Kruger, phía Đông Bắc tỉnh Limpopo và các khu bảo tồn ở trung tâm phía bắc tỉnh Bắc Tây và phía Đông Nam tỉnh KwaZulu-Natal.