Tags:

Lây nhiễm

  • Bệnh nhân sởi tăng, bệnh viện phân luồng cách ly, điều trị

    Bệnh nhân sởi tăng, bệnh viện phân luồng cách ly, điều trị

    Những tuần gần đây, số ca mắc sởi tại Hà Nội tăng cao. Tại Bệnh viện Nhi Hà Nội, có tới 45 - 50 bệnh nhi mắc sởi nhập viện/ngày; trong đó có khoảng 30% bệnh nhi bị biến chứng của sởi như viêm phổi, suy hô hấp, có những bệnh nhi đã phải hỗ trợ thở máy. Trước tình hình ca mắc sởi có xu hướng tăng cao, bệnh viện đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp ứng phó với dịch bệnh, trong đó kiểm soát lây nhiễm chéo, phân luồng điều trị cách ly tại bệnh viện được đánh giá là yếu tố then chốt.

  • Bác sĩ ơi: Sau tiêm vaccine sởi bao lâu sẽ có miễn dịch phòng bệnh?

    Bác sĩ ơi: Sau tiêm vaccine sởi bao lâu sẽ có miễn dịch phòng bệnh?

    Trong thời điểm bệnh sởi đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, nhiều trẻ đã được phụ huynh khẩn trương cho đi tiêm vaccine sởi. Vậy sau tiêm bao lâu, trẻ có đủ miễn dịch phòng bệnh, đây cũng điều nhiều phụ huynh còn thắc mắc để có biện pháp bảo vệ, tránh lây nhiễm bệnh sau khi tiêm chủng. Trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi kỳ này, Ths.BS Nguyễn Sỹ Đức, Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Hà Nội sẽ giải thích cụ thể về vấn đề này.

  • Bố trí khu khám riêng cho người nghi mắc sởi và người bệnh sởi

    Bố trí khu khám riêng cho người nghi mắc sởi và người bệnh sởi

    Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế bố trí khu vực điều trị sởi, hạn chế số lượng người thăm bệnh trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để phòng lây nhiễm.

  • Số ca sởi giảm, TP Hồ Chí Minh vẫn tăng cường kiểm soát lây nhiễm

    Số ca sởi giảm, TP Hồ Chí Minh vẫn tăng cường kiểm soát lây nhiễm

    Ngày 28/3, đoàn công tác Bộ Y tế do Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn dẫn đầu đã kiểm tra công tác thu dung, điều trị sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh). Tại buổi làm việc, đoàn công tác đánh giá cao công tác phòng chống, điều trị bệnh sởi tại thành phố và đề nghị TP Hồ Chí Minh tăng cường tập huấn, đào tạo cho bệnh viện tuyến dưới, đặc biệt là các tỉnh, thành phía Nam trong công tác khám chữa bệnh.

  • Thời tiết nắng nóng, trẻ dễ mắc những bệnh lý nào?

    Thời tiết nắng nóng, trẻ dễ mắc những bệnh lý nào?

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, nắng nóng ở khu vực Nam Bộ có khả năng kéo dài trong nhiều ngày tới. Các chuyên gia y tế đưa ra nhận định, nắng nóng, nhiệt độ tăng cao là thời điểm thuận lợi bùng phát một số bệnh về lây nhiễm qua đường tiêu hóa, say nóng, say nắng và các bệnh về da (rôm sảy, viêm da do nhiệt, viêm da dị ứng…).

  • Nhiều hy vọng cho bệnh nhân viêm gan vi rút tại Việt Nam

    Nhiều hy vọng cho bệnh nhân viêm gan vi rút tại Việt Nam

    Xét nghiệm viêm gan vi rút có thể cứu sống người bệnh và là bước đầu tiên quan trọng ngăn ngừa lây nhiễm. Bệnh viêm gan vi rút hoàn toàn có thể phòng ngừa được.

  • Sởi ‘tấn công’ hệ miễn dịch: Nguy cơ biến chứng nguy hiểm ở trẻ

    Sởi ‘tấn công’ hệ miễn dịch: Nguy cơ biến chứng nguy hiểm ở trẻ

    Các chuyên gia y tế cảnh báo bệnh sởi lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp và tiếp xúc gián tiếp với các vật dụng, môi trường sinh hoạt. Đáng lo ngại, tỷ lệ lây nhiễm sởi lên đến 90-100% ở những người chưa có miễn dịch khi tiếp xúc với người bệnh. Trong đó, trẻ nhỏ với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, kháng thể thụ động truyền từ mẹ giảm dần theo thời gian khiến trẻ rơi vào nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh sởi.

  • Nghệ An ghi nhận 1.210 ca nghi sởi

    Nghệ An ghi nhận 1.210 ca nghi sởi

    Tại hội nghị trực tuyến về công tác phòng, chống bệnh sởi, ngày 19/3, Giám đốc Sở Y tế Nghệ An Lê Thị Hoài Chung đề nghị các đơn vị liên quan thực hiện nghiêm quan điểm quyết tâm, quyết liệt với ba mục tiêu, tăng tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng, đảm bảo ít nhất 95% đối tượng phải được tiêm; triển khai tiêm chủng an toàn; đảm bảo chậm nhất đến ngày 31/3 phải hoàn thành kế hoạch đề ra; khống chế và điều trị dịch bệnh, ngăn chặn lây nhiễm chéo nếu dịch sởi bùng phát.

  • Nguy cơ sụp đổ của hệ thống y tế châu Phi

    Nguy cơ sụp đổ của hệ thống y tế châu Phi

    Theo tờ Guardian ngày 27/2, hệ thống y tế tại châu Phi đang đứng trước nguy cơ sụp đổ trong vài năm tới do sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh không lây nhiễm, trong bối cảnh nguồn viện trợ nước ngoài chủ yếu tập trung vào các bệnh truyền nhiễm.

  • Trung Quốc phát hiện virus mới ở dơi có thể lây sang người giống Covid-19

    Trung Quốc phát hiện virus mới ở dơi có thể lây sang người giống Covid-19

    Một nhóm nghiên cứu Trung Quốc đã tìm thấy một loại virus corona mới ở dơi có khả năng lây nhiễm sang người, do nó sử dụng cùng thụ thể ACE2 như virus gây ra đại dịch Covid-19.

  • Ăn uống lành mạnh dịp Tết

    Ăn uống lành mạnh dịp Tết

    Một chế độ ăn uống lành mạnh giúp chúng ta tăng cường sức khoẻ, cả về thể chất và tinh thần. Những gì chúng ta ăn và uống có thể ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của cơ thể và giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm như tiểu đường, đột quỵ và bệnh tim. 5 lời khuyên cho chế độ ăn uống lành mạnh trong năm mới:

  • Nâng cao kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS trong đoàn viên, thanh niên

    Nâng cao kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS trong đoàn viên, thanh niên

    Ngày 17/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Cần Thơ (thuộc Sở Y tế thành phố) phối hợp cùng Thành đoàn, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thi tìm hiểu kiến thức phòng, chống HIV/AIDS cho đoàn viên, thanh niên trên địa bàn. Hội thi nhằm nâng cao kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS và kỹ năng thực hành hành vi an toàn về dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS.

  • Kết hợp y học cổ truyền và hiện đại để đẩy lùi bệnh không lây nhiễm

    Kết hợp y học cổ truyền và hiện đại để đẩy lùi bệnh không lây nhiễm

    Kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-2024), ngày 26/12, Cục Quản lý Y Dược cổ truyền (Bộ Y tế) và UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Y dược cổ truyền kết hợp y dược hiện đại trong điều trị bệnh không lây nhiễm” và tuyên dương các tổ chức, cá nhân trong công tác y dược cổ truyền lần thứ 7 và lần thứ 8.

  • Chủ động phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm

    Tỉnh Quảng Bình yêu cầu các đơn vị, địa phương trung triển khai quyết liệt, đồng bộ giải pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm ở động vật, nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi và hạn chế nguy cơ dịch bệnh lây nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, cộng đồng.

  • Cần Thơ: 98,3% người mắc HIV không còn khả năng lây nhiễm cho người khác

    Cần Thơ: 98,3% người mắc HIV không còn khả năng lây nhiễm cho người khác

    Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Cần Thơ, ước tính đến ngày 31/12/2024, toàn thành phố ghi nhận 5.592 người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV.

  • Lợn rừng chết trong Vườn quốc gia Pù Mát do dịch tả lợn châu Phi

    Lợn rừng chết trong Vườn quốc gia Pù Mát do dịch tả lợn châu Phi

    Ngày 19/12, thông tin với báo chí, ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Ban quản lý Vườn quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An) cho biết: Liên quan đến 21 cá thể lợn rừng chết trong Vườn quốc gia Pù Mát mà lực lượng kiểm lâm phát hiện vào các đợt tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng trong tháng 11 vừa qua, cơ quan chuyên môn đã xác định nguyên nhân là do lợn rừng lây nhiễm dịch tả lợn châu Phi.

  • Thời tiết trở lạnh, nhiều bệnh diễn biến phức tạp

    Thời tiết trở lạnh, nhiều bệnh diễn biến phức tạp

    Thời tiết mùa Đông Xuân là điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm lây lan, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là người già, trẻ em và những người mắc các bệnh mạn tính. Tại Thừa Thiên - Huế ghi nhận tình trạng tăng đột biến một số bệnh liên quan đến lây nhiễm, hô hấp, đột quỵ…

  • Hong Kong (Trung Quốc) tăng cường kiểm soát sức khỏe hành khách

    Hong Kong (Trung Quốc) tăng cường kiểm soát sức khỏe hành khách

    Trước thông tin xuất hiện cụm lây nhiễm bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Cộng hòa Dân chủ Congo, chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) đã tăng cường kiểm soát sức khỏe hành khách đến từ các điểm quá cảnh ở châu Phi. 

  • Nga bắt đầu phát triển công nghệ chế tạo vắc-xin HIV

    Nga bắt đầu phát triển công nghệ chế tạo vắc-xin HIV

    Trung tâm Nghiên cứu Dịch tễ học và Vi sinh học Gamaleya của Bộ Y tế Nga bắt đầu phát triển công nghệ để tạo ra kháng thể chống lại sự lây nhiễm HIV, Giám đốc trung tâm Alexander Gintsburg nói với Sputnik.

  • Cảnh báo sự gia tăng bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục trong cộng đồng​

    Cảnh báo sự gia tăng bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục trong cộng đồng​

    “Bên cạnh các bệnh lâu đời như giang mai, lậu, HIV/AIDS, ngày càng có nhiều bệnh lây nhiễm qua đường tình dục mới xuất hiện như đậu mùa khỉ, Mycoplasma genitalium… Điều đáng lo ngại là các bệnh lý này đang xuất hiện nhiều ở nhóm dân số quan hệ tình dục nam (MSM)”.