Tags:

Làm đất

  • Hà Nội vận hành 148 trạm bơm lấy nước làm đất, gieo cấy vụ Đông Xuân

    Hà Nội vận hành 148 trạm bơm lấy nước làm đất, gieo cấy vụ Đông Xuân

    Sau đợt 1 điều tiết nước hồ thủy điện, các tổ chức thủy lợi của thành phố Hà Nội đã vận hành 148 trạm bơm với 358 tổ máy, tổng lưu lượng 582.000 m3/giờ; tăng 7 trạm bơm và 32 tổ máy so với ngày 15/1.

  • Nông dân hối hả vào vụ cung ứng rau cho Tết

    Nông dân hối hả vào vụ cung ứng rau cho Tết

    Tết Nguyên đán 2025 đang đến gần, những ngày này, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đang hối hả làm đất, xuống giống vụ rau xanh để đảm bảo cung ứng cho thị trường.

  • Lần đầu tiên mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực ASEAN về năng suất

    Lần đầu tiên mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực ASEAN về năng suất

    Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng với việc Việt Nam áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự “hồi sinh” và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực về năng suất đường.

  • Triển vọng của làng nghề mộc Thanh Lãng

    Triển vọng của làng nghề mộc Thanh Lãng

    Làng nghề Mộc Thanh Lãng thuộc thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, những ngày đầu tháng 10/2024 đang là thời điểm mà người dân bận rộn nhất trong năm; nhất là sau thời gian người dân Thanh Lãng phải tập trung dốc công sức thu hoạch lúa mùa và làm đất gieo trồng cây vụ Đông cho kịp khung thời vụ, sau trận bão lịch sử Yagi.

  • Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đe dọa cuộc sống người dân

    Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đe dọa cuộc sống người dân

    Quảng Trị hiện có 27 xã, thị trấn với khoảng 1.400 hộ dân sống trong vùng nguy cơ sạt lở đồi, núi chưa được di dời. Những trận mưa lớn liên tục trong những ngày qua làm đất rừng ở nhiều khu vực miền núi huyện Hướng Hóa, Đakrông bị sạt lở, đe dọa cuộc sống người dân.

  • Hòa Bình: Phát huy thế mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp

    Hòa Bình: Phát huy thế mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp

    Theo thống kê của các cơ quan chức năng, hiện nay ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình đã áp dụng cơ giới hóa trong làm đất lúa và cây màu đạt tỷ lệ cao trên 90%.

  • Mưa to nhiều giờ, nhiều tuyến đường tại Điện Biên bị hư hại, sạt lở

    Mưa to nhiều giờ, nhiều tuyến đường tại Điện Biên bị hư hại, sạt lở

    Do ảnh hưởng của bão số 3, nhiều giờ qua, tại Điện Biên xảy ra mưa to khiến nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ bị hư hỏng, sạt lở ta luy làm đất đá tràn xuống lòng đường, giao thông ách tắc cục bộ.

  • Vẻ đẹp ruộng bậc thang Mù Cang Chải mùa nước đổ

    Vẻ đẹp ruộng bậc thang Mù Cang Chải mùa nước đổ

    Cứ vào dịp tháng 5, tháng 6 hàng năm, khung cảnh ruộng đồng ở vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) lại hiện lên như những bức tranh thủy mặc. Những thửa ruộng bậc thang ẩn hiện trong mây núi vào lúc bình minh hoặc hoàng hôn luôn rất đẹp mắt, nhất là khi người Mông ở đây ra đồng đưa nước vào ruộng và làm đất chuẩn bị cho một mùa vụ mới trong năm.

  • Lào Cai: Khẩn trương khắc phục sạt lở trên nhiều tuyến đường do mưa lớn

    Lào Cai: Khẩn trương khắc phục sạt lở trên nhiều tuyến đường do mưa lớn

    Liên tục trong những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Lào Cai xảy ra nhiều đợt mưa vừa đến mưa to trên diện rộng. Mưa kéo dài làm đất ngấm "no" nước, kết cấu yếu dẫn đến sạt lở tại nhiều địa phương.

  • Mưa lớn khiến lũ trên sông Hồng lên cao, gây sạt lở, ách tắc nhiều tuyến đường tại Lào Cai

    Mưa lớn khiến lũ trên sông Hồng lên cao, gây sạt lở, ách tắc nhiều tuyến đường tại Lào Cai

    Nhiều ngày qua, trên địa bàn tỉnh Lào Cai liên tục có mưa trên diện rộng kèm dông lốc. Mưa làm đất ngấm no nước, kết cấu yếu dẫn đến sạt lở tại nhiều địa phương, đồng thời khiến nước sông Hồng dâng cao gây ngập úng nhiều diện tích hoa màu ven bờ.

  • Nhiều giải pháp xuống giống tập trung vụ Hè Thu ở Vĩnh Long

    Nhiều giải pháp xuống giống tập trung vụ Hè Thu ở Vĩnh Long

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, vụ lúa Hè Thu năm 2024, toàn tỉnh dự kiến xuống giống khoảng 35.000 ha lúa, chia làm 3 đợt từ đầu tháng 1 đến cuối tháng 5. Thời điểm hiện tại, nông dân tại các địa phương trong tỉnh đang làm đất và xuống giống tập trung đợt 2. Đây là đợt xuống giống với diện tích lớn nhất với khoảng 25.000 ha trải đều ở các địa phương trong tỉnh.

  • Trình diễn ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

    Trình diễn ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

    Ngày 19/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam tổ chức Hội thi vận hành máy cấy giỏi và trình diễn máy làm đất, máy cấy, máy bay ứng dụng công nghệ không người lái trong sản xuất nông nghiệp.

  • Ngỡ ngàng É Tòng mùa nước đổ

    Ngỡ ngàng É Tòng mùa nước đổ

    É Tòng là một xã thuần nông của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Hàng năm, xã thâm canh gần 100ha lúa. Sau khi dẫn nước về, đồng bào dân tộc Mông, Thái tranh thủ làm đất để gieo cấy. Vào mùa nước đổ, những thửa ruộng nơi đây đẹp như một bức tranh.

  • Nhiều địa phương của Hà Nội đủ nước đổ ải

    Nhiều địa phương của Hà Nội đủ nước đổ ải

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, sau khi kết thúc đợt 1 lấy nước đổ ải, nhiều huyện như: Phú Xuyên, Ứng Hòa, Chương Mỹ, Mỹ Đức... phần lớn diện tích gieo cấy đã đủ nước đổ ải. Nông dân bắt đầu xuống đồng đưa nước lên ruộng, làm đất, chuẩn bị gieo cấy lúa vụ Đông Xuân.

  • Vào mùa đánh bắt cá ra sông ở Đồng Tháp

    Vào mùa đánh bắt cá ra sông ở Đồng Tháp

    Hiện nay, nước lũ đang rút nhanh tại một số địa phương đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp. Các cánh đồng tháo nước ra để làm đất, chuẩn bị xuống giống vụ lúa Đông - Xuân, những loại thủy sản trên đồng ruộng bắt đầu bơi ra các nhánh sông. Đây cũng là thời điểm người dân tranh thủ đánh bắt cá ra sông, giúp bà con có thêm nguồn thu nhập đáng kể, trang trải cuộc sống.

  • Bất cập trong quản lý, bảo vệ rừng ở Lâm Đồng

    Bất cập trong quản lý, bảo vệ rừng ở Lâm Đồng

    Tỉnh Lâm Đồng hiện có trên 539.000 ha đất rừng với tỷ lệ che phủ khoảng 55%, cao hơn mức trung bình toàn quốc. Theo thông tin từ UBND tỉnh, lũy kế từ đầu năm 2023 đến nay, tổng số vụ vi phạm về lâm nghiệp lên tới 174 vụ, gây thiệt hại trên 13 héc-ta, thiệt hại 1.255 m3 gỗ tròn các loại. Đáng chú ý, hầu hết các vụ phá rừng ở Lâm Đồng chủ yếu để chiếm đất rừng làm đất ở, đất sản xuất.

  • Ý kiến chuyên gia: Mưa lớn kéo dài làm đất đá bị ngậm nước, liên kết yếu gây sạt lở ở Lâm Đồng

    Ý kiến chuyên gia: Mưa lớn kéo dài làm đất đá bị ngậm nước, liên kết yếu gây sạt lở ở Lâm Đồng

    Tỉnh Lâm Đồng liên tiếp xảy ra nhiều vụ sạt lở, sụt lún và ngập úng, gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản, ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống người dân.

  • Cao Bằng khẩn trương cứu nước cho 270ha ruộng ở huyện Hòa An

    Cao Bằng khẩn trương cứu nước cho 270ha ruộng ở huyện Hòa An

    Tính tới thời điểm hiện nay, việc cấy lúa Xuân đã là quá vụ nhưng hơn 270ha đất lúa của nông dân huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, vẫn chưa có nước tưới nên chưa thể làm đất để cấy.

  • Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân xuống đồng lấy nước, làm đất

    Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân xuống đồng lấy nước, làm đất

    Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân Thủ đô xuống đồng lấy nước, làm đất được 21.636 ha, gieo cấy 1.927 ha lúa xuân. Địa phương có nhiều diện tích đã gieo cấy là huyện Ứng Hòa 673 ha, huyện Ba Vì 525 ha, thị xã Sơn Tây 334,98 ha…

  • Hà Nội: Tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu gieo cấy còn thấp

    Hà Nội: Tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu gieo cấy còn thấp

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố hiện có 5.676 máy làm đất, 990 máy phun thuốc bảo vệ thực vật, 877 máy gặt đập liên hợp...