Luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 với nhiều điểm mới so với Luật Đất đai 2013, trong đó người dân đặc biệt quan tâm đến việc bỏ khung giá đất, xác định giá theo thị trường. Đây được xem là bước đột phá lớn trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, tạo nên thay đổi căn bản về các vấn đề kinh tế trong chính sách pháp luật về đất đai; làm lành mạnh hóa thị trường; hạn chế đầu cơ, tham nhũng về đất đai.
Ngày 18/1/2024, Quốc hội khóa XV đã thông qua Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Luật Đất đai 2024) và có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 với nhiều điểm mới so với Luật Đất đai 2013. Trong số này, người dân đặc biệt quan tâm đến việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở.
Ngày 18/1/2024, Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thể chế hóa toàn diện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội, đồng thời tháo gỡ những vướng mắc được rút ra trong tổng kết thực tiễn trong việc tổ chức thi hành Luật Đất đai 2013 và luật hóa các quy định đã được thực tiễn chứng minh là phù hợp.
Ngày 24/3, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện nghiên cứu phát triển Xã hội và Chính sách, Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Viện Công nghệ đào tạo nguồn nhân lực ASEAN phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Góp ý dự thảo Luật đất đai (sửa đổi)”, với mục đích tập hợp ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và nhân dân nhằm hoàn thiện dự thảo Luật đất đai 2013 (sửa đổi).
Luật Đất đai đã ra đời hơn 30 năm, với 5 lần sửa đổi, bổ sung và gần nhất là vào năm 2013. Một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, sau hơn 8 năm thực thi, bên cạnh những kết quả đạt được, Luật Đất đai 2013 đã lộ rõ nhiều bất cập, chồng chéo so với các Luật khác dẫn đến việc mập mờ về trách nhiệm quản lý, khó khăn trong quá trình tổ chức, thực hiện trong thực tiễn.
Sáng 30/9, trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong phối hợp với Trung tâm nghiên cứu và phát triển Cộng đồng nông thôn (CCRD) tổ chức hội thảo “Chính sách đất đai trong nông nghiệp – Đóng góp ý kiến sửa đổi Luật Đất đai 2013”.
Dự thảo Luật Đất đai 2013 (sửa đổi) đang được đưa ra lấy ý kiến đã bỏ khung giá đất, tiếp tục sử dụng bảng giá đất theo nguyên tắc thị trường do địa phương xây dựng và ban hành, dưới sự giám sát của Trung ương.
Ngày 30/8, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo Quốc gia với chủ đề: "Nghị quyết 18/NQ-TW ngày 16/6/2022 và những vấn đề đặt ra trong sửa đổi Luật Đất đai".
Thời gian gần đây, nhiều nhà đầu tư đã tận dụng quy định chưa chặt chẽ trong Luật Đất đai 2013 để mua gom đất vườn, đất trồng cây lâu năm và phân lô, bán nền gây ảnh hưởng đến sự ổn định của thị trường bất động sản.
Luật Đất đai ra đời hơn 30 năm với 5 lần sửa đổi, gần nhất là vào năm 2013. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, sau gần 8 năm, Luật Đất đai 2013 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2014 đã lộ rõ nhiều bất cập, chồng chéo dẫn đến việc "mập mờ" trách nhiệm quản lý, khó khăn trong quá trình tổ chức, thực hiện.
Thông tư số 09/2021/TT-BTNMT sửa đổi, bổ sung 9 Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 có hiệu lực từ ngày 1/9/2021 có một số điểm mới khi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) mà người dân cần chú ý.
Chiều 19/8, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Bộ Tài nguyên và Môi trường về tiến độ, các bước chuẩn bị sửa đổi Luật Đất đai 2013.
Tại Việt Nam, giai đoạn 2015 - 2020 và giai đoạn 2020 - 2025 là những giai đoạn quan trọng trong công tác tổ chức thi hành Luật Đất đai 2013.
Trong những năm qua, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận đã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đất đai theo đúng nhiệm vụ được Trung ương giao cho địa phương cụ thể hóa.
Trên thực tế, Luật Đất đai năm 2013 đã tiếp cận và thể hiện vấn đề tài chính đất đai theo cơ chế thị trường, nhưng càng thực hiện càng bộc lộ những bất cập về khung giá đất Nhà nước quy định có khoảng cách khá xa so với giá thị trường.
Tại tỉnh Bình Thuận, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số bất cập trong công tác xây dựng chính sách, pháp luật đất đai và triển khai thi hành Luật Đất đai, dẫn đến có khó khăn khi giải quyết đối với trường hợp phát sinh các dự án, công trình chưa có trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện.
Sau hơn 5 năm triển khai, Luật Đất đai 2013 đã bộc lộ nhiều hạn chế, vi phạm đất đai có xu hướng gia tăng và chưa có biện pháp xử lý hữu hiệu. Đây là vấn đề mà nghị trường Quốc hội ngày 27/5 đề cập tới.
Đó là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội khi trao đổi bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị từ khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực.
Trong những năm qua công tác quản lý nhà nước về đất đai đã có nhiều chuyển biến tích cực, việc quản lý sử dụng đất đai ngày càng có hiệu lực góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng.
Trong sửa đổi Luật Đất đai, các quy định về tài chính đất đai gồm quản lý giá đất, tạo nguồn lực từ thuế đất và giá trị đất công đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với vận hành đất đai trong cơ chế thị trường.