Ngày 11/4, Trung tướng Nguyễn Hải Hưng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội cùng Đoàn công tác đã làm việc với UBND tỉnh Tây Ninh sau khi khảo sát tình hình phân giới, cắm mốc tại một số điểm trên tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia, phục vụ thẩm tra, tiếp thu và chỉnh lý dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Tiếp tục Phiên họp thứ 43, chiều 14/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 43, chiều 14/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Ngày 20/2, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 7 dự án luật gồm: Dự án Luật Tình trạng khẩn cấp; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; dự án Luật đường sắt sửa đổi; dự án Luật tương trợ tư pháp về dân sự; Dự án Luật dẫn độ; Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Ngày 20/2, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 7 dự án luật gồm: Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật đường sắt sửa đổi; Luật tương trợ tư pháp về dân sự; Luật dẫn độ; Luật chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Sáng 12/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng tổ chức Tọa đàm xây dựng Dự án Luật tình trạng khẩn cấp.
Theo Nghị quyết 118/NQ-CP, tại phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2024, Chính phủ đã cho ý kiến đối với: Đề nghị xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp; Đề nghị xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi); Dự án Luật Việc làm (sửa đổi); Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Luật tình trạng khẩn cấp có hiệu lực trong 30 ngày song Thủ tướng Canada Justin Trudeau không mong phải dùng tới sức mạnh quân sự.
Phần Lan sẽ hủy bỏ đạo luật khẩn cấp được Quốc hội áp đặt hồi tháng 3 nhằm ngăn chặn đà lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong bối cảnh tốc độ lây nhiễm tại nước này đã chậm lại và các biện pháp đặc biệt hiện không còn cần thiết.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, trong phiên họp toàn thể sáng 10/4, Quốc hội Campuchia đã thông qua dự thảo luật tình trạng khẩn cấp quốc gia.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 6/1 đã tiếp tục sa thải hơn 6.000 người, bao gồm cảnh sát, công chức và học giả theo luật tình trạng khẩn cấp, nâng tổng số đối tượng bị thanh lọc lên hơn 100.000 người.
Tòa án Pakistan chính thức kết tội cựu Tổng thống nước này Pervez Musharraf tội phản quốc trong các cáo trạng liên quan tới quyết định áp đặt luật tình trạng khẩn cấp hồi năm 2007.
Ngày 28/1, quân đội Thái Lan đã khước từ lời kêu gọi cử binh sĩ tới bảo vệ người biểu tình với lý do quân đội cũng phải thực hiện theo khuôn khổ của luật tình trạng khẩn cấp và trực thuộc sự chỉ huy của Trung tâm Gìn giữ Hòa bình.
Một ngày sau khi Chính phủ Thái Lan áp dụng luật tình trạng khẩn cấp trong bối cảnh biểu tình tiếp diễn, những phản ứng xung quanh quyết định này đã xuất hiện. Một số người cho rằng chính phủ không còn lựa chọn nào khác, trong khi số khác dự đoán việc này sẽ không mang lại hiệu quả.
Giới kinh doanh Thái Lan đã kêu gọi chính phủ nước này xem xét lại quyết định áp dụng luật tình trạng khẩn cấp với lý do điều này chỉ làm tăng xung đột chính trị và gây thiệt hại cho kinh doanh.
Hội đồng An ninh Quốc gia Thái Lan (NSC) ngày 4/3 đã quyết định tiếp tục gia hạn việc thực thi Luật tình trạng khẩn cấp ở 3 tỉnh miền nam thêm ba tháng, kể từ ngày 19/3 tới.