Tags:

Luật thủ đô

  • Sẽ xem xét 6 nhóm chính sách đặc thù phát triển hệ thống Metro

    Sẽ xem xét 6 nhóm chính sách đặc thù phát triển hệ thống Metro

    6 chính sách đã được đề cập trong Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị (Metro) tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, kế thừa các chính sách trong Luật Thủ đô, các chính sách tại Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam...

  • Hà Nội: Tạo sức lan tỏa, hiệu quả trong tuyên truyền những sự kiện lớn

    Hà Nội: Tạo sức lan tỏa, hiệu quả trong tuyên truyền những sự kiện lớn

    Ngày 2/1, tại hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 do Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh, năm 2025 là năm cụ thể hóa Luật Thủ đô và Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

  • 10 luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2025

    10 luật có hiệu lực từ ngày 1/1/2025

    Từ ngày 1/1/2025, mười luật sẽ có hiệu lực thi hành, bao gồm: Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ năm 2024; Luật Đường bộ năm 2024; Luật Thủ đô năm 2024; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ năm 2024; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) năm 2024; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2024; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự năm 2023; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản năm 2024; Luật Đầu tư công năm 2024; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.

  • 10 sự kiện, vấn đề nổi bật của Thủ đô Hà Nội trong năm 2024

    10 sự kiện, vấn đề nổi bật của Thủ đô Hà Nội trong năm 2024

    TP Hà Nội công bố 10 sự kiện tiêu biểu của Thủ đô năm 2024, trong đó có việc Quốc hội thông qua Luật Thủ đô; kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô; chuyển đổi số...

  • Bí thư Thành uỷ Hà Nội: Hoạt động của HĐND đã bám sát với thực tiễn phát triển Thủ đô

    Bí thư Thành uỷ Hà Nội: Hoạt động của HĐND đã bám sát với thực tiễn phát triển Thủ đô

    Ngày 9/12, Hội đồng nhân dân (HĐND) TP Hà Nội khóa XVI khai mạc kỳ họp thứ 20 - kỳ họp thường lệ cuối năm 2024 để xem xét tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, tài chính ngân sách, đầu tư công năm 2024, kế hoạch năm 2025; xem xét, quyết định các cơ chế, chính sách quan trọng để kịp thời triển khai, thi hành Luật Thủ đô và giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, phát triển Thủ đô trong thời gian tới.

  • 8 loại công trình vi phạm sẽ bị cắt điện nước trên địa bàn Hà Nội

    8 loại công trình vi phạm sẽ bị cắt điện nước trên địa bàn Hà Nội

    HĐND thành phố Hà Nội ngày 19/11/2024 thông qua Quy định áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội. Văn bản nhằm cụ thể hóa Điều 33 Luật Thủ đô năm 2024. Theo đó có 8 trường hợp vi phạm phải áp dụng các biện pháp ngừng cung cấp dịch vụ điện nước.

  • Hà Nội 'điểm mặt' 8 loại công trình vi phạm sẽ bị cắt điện và nước

    Hà Nội 'điểm mặt' 8 loại công trình vi phạm sẽ bị cắt điện và nước

    HĐND TP Hà Nội vừa thông qua quy định ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước (quy định tại Luật Thủ đô) đối với 8 loại công trình vi phạm; có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.

  • Hiệu quả Luật Thủ đô trong điều chỉnh đối tượng khai thác tài sản công

    Hiệu quả Luật Thủ đô trong điều chỉnh đối tượng khai thác tài sản công

    Nhằm hiện thực hoá hiệu quả Luật Thủ đô, HĐND TP Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết quy định quyền hạn và đối tượng khai thác tài sản công; tránh thất thoát, lãng phí.

  • Hà Nội cụ thể hoá nhiều quy định của Luật Thủ đô

    Hà Nội cụ thể hoá nhiều quy định của Luật Thủ đô

    Bên cạnh các nghị quyết về quy phạm pháp luật và nghị quyết cá biệt; Kỳ họp thứ 19-Kỳ họp chuyên đề của HĐND TP Hà Nội đặc biệt xem xét, ban hành các nội dung triển khai, thi hành Luật Thủ đô năm 2024.

  • Cử tri mong sớm có hướng dẫn để Luật Thủ đô (sửa đổi) đi vào cuộc sống

    Cử tri mong sớm có hướng dẫn để Luật Thủ đô (sửa đổi) đi vào cuộc sống

    Ngày 16/10, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

  • Quy hoạch Thủ đô tầm nhìn xa - Bài cuối: Những giải pháp cấp bách

    Quy hoạch Thủ đô tầm nhìn xa - Bài cuối: Những giải pháp cấp bách

    Để chuẩn bị bắt tay thực hiện các đồ án quy hoạch sắp được phê duyệt (dự kiến tháng 10/2024) thành phố Hà Nội đang đánh giá các thách thức trước mắt để có những giải pháp sát thực, đặc biệt là thực hiện đúng Luật Thủ đô 2024.

  • Triển khai thi hành Luật Thủ đô đảm bảo kịp thời, hiệu quả

    Triển khai thi hành Luật Thủ đô đảm bảo kịp thời, hiệu quả

    Thành phố Hà Nội luôn xác định, Luật Thủ đô có vai trò rất quan trọng trên mọi lĩnh vực của thành phố, do đó cần sớm triển khai đi vào đời sống.

  • Hà Nội đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống

    Hà Nội đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống

    Ngày 6/8, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành công văn số 2565 /UBND-NC về việc triển khai thi hành Luật Thủ đô, đưa luật vào cuộc sống, hiện thực hóa khát vọng phát triển Thủ đô xứng tầm. 

  • Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 5 luật vừa được Quốc hội thông qua

    Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 5 luật vừa được Quốc hội thông qua

    Sáng 23/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7, bao gồm: Luật Thủ đô; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng; Luật Đường bộ; Luật Bảo hiểm xã hội.

  • Cử tri mong Luật Thủ đô (sửa đổi) sớm được triển khai

    Cử tri mong Luật Thủ đô (sửa đổi) sớm được triển khai

    Cử tri các quận Thanh Xuân, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm (Hà Nội) mong chờ Luật Thủ đô (sửa đổi) sớm được triển khai, thực hiện vai trò dẫn dắt sự phát triển chung của cả nước.

  • Hà Nội tập trung cụ thể hoá Luật Thủ đô (sửa đổi)

    Hà Nội tập trung cụ thể hoá Luật Thủ đô (sửa đổi)

    Tại Kỳ họp thứ 17 của HĐND TP Hà Nội khoá XVI, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Minh Hải đã báo cáo công tác chỉ đạo điều hành của UBND TP và tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.

  • Bên lề Quốc hội: Gỡ điểm nghẽn thể chế để mở rộng không gian phát triển Thủ đô

    Bên lề Quốc hội: Gỡ điểm nghẽn thể chế để mở rộng không gian phát triển Thủ đô

    Sáng 28/6, Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) với 462/470 đại biểu tán thành. Chia sẻ với phóng viên TTXVN bên lề Quốc hội, các đại biểu tỏ ra rất vui mừng khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua với số tán thành cao.

  • Đại biểu kỳ vọng Luật Thủ đô (sửa đổi) tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển 

    Đại biểu kỳ vọng Luật Thủ đô (sửa đổi) tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển 

    Sáng 28/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), với tỷ lệ tán thành cao. Nhiều đại biểu kỳ vọng Luật Thủ đô được thông qua tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển. Bên lề kỳ họp, phóng viên báo Tin tức đã ghi nhận ý kiến đại biểu Quốc hội về vấn đề này.

  • Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

    Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

    Sáng 28/6, với 462/470 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành (chiếm 95,06% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).

  • Tái thiết đô thị Hà Nội từ hoạt động sáng tạo, cần chất xúc tác mới - Bài 1: Không gian đô thị với sắc màu sáng tạo

    Tái thiết đô thị Hà Nội từ hoạt động sáng tạo, cần chất xúc tác mới - Bài 1: Không gian đô thị với sắc màu sáng tạo

    Tái thiết đô thị là vấn đề tương đối mới của Hà Nội, được đặt ra trong những năm gần đây. Trong Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đề cập đến việc tái thiết đô thị gắn với bảo tồn công trình kiến trúc có giá trị để phát huy giá trị văn hóa khu vực nội đô lịch sử. Vấn đề bảo tồn giá trị cũ trong xu thế biến đổi theo cái mới vẫn luôn được Hà Nội quan tâm và đó chính là căn cốt để không gian đô thị Hà Nội đang dần được tái thiết theo những góc nhìn sáng tạo.