Tags:

Kỹ thuật ghép tạng

  • Việt Nam làm chủ được kỹ thuật ghép tạng nhưng lại thiếu nguồn tạng hiến

    Việt Nam làm chủ được kỹ thuật ghép tạng nhưng lại thiếu nguồn tạng hiến

    Danh sách bệnh nhân chờ ghép tạng ngày càng dài, Việt Nam đã làm chủ được kỹ thuật ghép tạng nhưng nguồn tạng lại khan hiếm.

  • Thu hẹp sự ‘lệch pha’ hiến - ghép mô tạng

    Thu hẹp sự ‘lệch pha’ hiến - ghép mô tạng

    Việt Nam đã phát triển kỹ thuật ghép tạng ngang tầm thế giới; tuy nhiên tỷ lệ hiến tạng hiện vẫn còn rất thấp. Các chuyên gia cho rằng, rất cần những chính sách phù hợp để vận động người dân, tăng cường nguồn tạng hiến từ người chết não, chết tim.

  • Khi sự sống được hồi sinh

    Khi sự sống được hồi sinh

    Ghép tạng là một trong những thành tựu y học vĩ đại của thế kỷ 20. Những kỹ thuật ghép tạng ngày càng được phát triển, tiệm cận với thế giới như ghép phổi, ghép đa tạng tim - phổi và mới đây nhất là ghép thành công tim - thận cùng lúc. Tại Việt Nam, hàng ngàn cuộc đời tưởng như sớm tắt lụi nhưng đã được hồi sinh một cách kỳ diệu nhờ kỹ thuật này. Tuy nhiên để có được thành công đó không thể không tri ân đến những tấm lòng cao cả, những người đã khuất hiến tặng lại mô, bộ phận cơ thể mình để trao tặng lại sự sống cho những mảnh đời khác.

  • Ghép tạng Việt Nam - nhiều thành tựu vượt bậc

    Ghép tạng Việt Nam - nhiều thành tựu vượt bậc

    Tháng 6/1992, Việt Nam thực hiện ca ghép thận đầu tiên. Đến nay, sau 30 năm, Việt Nam đã thực hiện thành công khoảng 6.550 ca ghép tạng. Cả nước có 21 trung tâm ghép tạng. Tuy xuất phát sau thế giới 50 năm nhưng kỹ thuật ghép tạng của Việt Nam lại có tốc độ phát triển vượt bậc và đã đuổi kịp thế giới.

  • Chất lượng sống của các bệnh nhân sau ghép tạng ngày càng tăng lên

    Chất lượng sống của các bệnh nhân sau ghép tạng ngày càng tăng lên

    Đến nay, Việt Nam đã làm chủ được kỹ thuật ghép tạng, đã thực hiện thành công tổng số khoảng 6.550 ca ghép; thời gian và chất lượng sống của bệnh nhân sau ghép ngày càng tăng lên.

  • Lần đầu tiên Việt Nam tách gan ghép cho 2 người

    Lần đầu tiên Việt Nam tách gan ghép cho 2 người

    Lá gan từ người hiến chết não đã được tách ra để ghép cứu sống thành công 1 bệnh nhân ung thư gan và 1 bệnh nhân suy gan nặng. Đây là sự thành công vượt bậc trong kỹ thuật ghép tạng của Việt Nam.

  • Việt Nam đã làm chủ được các kỹ thuật ghép tạng quan trọng

    Việt Nam đã làm chủ được các kỹ thuật ghép tạng quan trọng

    Trong tháng 12/2018, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Chí Minh và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức lần đầu tiên đã thực hiện thành công ca ghép thận từ người hiến tạng chết não cho một bệnh nhi và ca ghép cùng lúc 2 lá phổi cho bệnh nhân ung thư phổi. Như vậy, kể từ ca ghép thận đầu tiên vào năm 1992, đến nay, Việt Nam đã làm chủ được nhiều kỹ thuật ghép tạng quan trọng.

  • Kỳ diệu ca ghép phổi đầu tiên tại bệnh viện Việt Đức từ người cho chết não

    Kỳ diệu ca ghép phổi đầu tiên tại bệnh viện Việt Đức từ người cho chết não

    Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa thực hiện thành công ca ghép phổi đầu tiên từ người cho chết não, hồi sinh cho bệnh nhân 17 tuổi bị hỏng phổi hoàn toàn. Đây cũng là bước tiến vượt bậc của kỹ thuật ghép tạng của Việt Nam.

  • Bệnh viện tư nhân đầu tiên ghép thận thành công

    Bệnh viện tư nhân đầu tiên ghép thận thành công

    Với sự hỗ trợ kỹ thuật từ các chuyên gia của Bệnh viện Chợ Rẫy, lần đầu tiên Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công ca phẫu thuật ghép thận, đánh dấu bước phát triển mới trong chuyển giao kỹ thuật ghép tạng từ tuyến trên cho tuyến dưới.

  • Cần có chế độ đãi ngộ cho người hiến tạng

    Cần có chế độ đãi ngộ cho người hiến tạng

    Giải pháp nào để có được nhiều nguồn tạng từ người chết não? là nỗi đau đáu của rất nhiều cán bộ ngành y đang công tác tại những cơ sở y tế có khả năng triển khai thường quy các kỹ thuật ghép tạng như BV Việt Đức, BV 103, BV Chợ Rẫy, BV Trung ương Huế...

  • "Đỏ mắt” trông chờ nguồn tạng từ người hiến

    "Đỏ mắt” trông chờ nguồn tạng từ người hiến

    Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác, chính thức có hiệu lực từ 1/7/2007 nhưng điều đó không có nghĩa việc triển khai các kỹ thuật ghép tạng gặp nhiều thuận lợi hơn. Nhiều cơ sở y tế đang “đỏ mắt” chờ nguồn tạng từ người hiến đã chết não.