Tags:

Kích thích kinh tế

  • Đức chuẩn bị gói kích thích kinh tế trị giá 7 tỷ euro

    Đức chuẩn bị gói kích thích kinh tế trị giá 7 tỷ euro

    Đức đang chuẩn bị một gói các biện pháp trị giá khoảng 7 tỷ euro để cố gắng đưa nền kinh tế lớn nhất châu Âu này thoát khỏi tình trạng suy thoái kéo dài.

  • Tin tức TV: Quan hệ Nga-Ukraine căng thẳng sau vụ máy bay rơi; Tín hiệu lạc quan về con tin Israel ở Gaza

    Tin tức TV: Quan hệ Nga-Ukraine căng thẳng sau vụ máy bay rơi; Tín hiệu lạc quan về con tin Israel ở Gaza

    Trong tuần từ ngày 21 - 27/1 năm 2024 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề nóng như máy bay quân sự rơi ở Belgorod khiến quan hệ Nga – Ukraine thêm căng thẳng; Mỹ, Anh triển khai chiến dịch mới tấn công Houthi; xung đột Israel – Hamas xuất hiện tín hiệu tích cực trong vấn đề con tin; ông Trump tiếp tục giành chiến thắng tại bầu cử sơ bộ của đảng Cộng hoà và Trung Quốc tung thêm chính sách kích thích kinh tế.

  • Giá dầu, vàng chuyển động trái chiều trong tuần qua

    Giá dầu, vàng chuyển động trái chiều trong tuần qua

    Giá dầu giảm tại châu Á trong phiên giao dịch chiều 26/1, nhưng đang hướng đến tuần tăng giá mạnh nhất kể từ tháng 10/2023. Diễn biến này xảy ra khi đà tăng trưởng kinh tế tích cực của Mỹ và những dấu hiệu về các động thái kích thích kinh tế của Trung Quốc đã thúc đẩy tâm lý trên thị trường “vàng đen”.

  • Một loạt yếu tố thuận lợi hỗ trợ giá dầu thế giới khởi sắc 

    Một loạt yếu tố thuận lợi hỗ trợ giá dầu thế giới khởi sắc 

    Giá dầu tăng khoảng 1% trong phiên 24/1 nhờ một loạt yếu tố thuận lợi hỗ trợ. Trong đó, lượng dầu thô dự trữ của Mỹ giảm lớn hơn dự kiến trong khi sản lượng sụt giảm, các biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc, căng thẳng địa chính trị và cùng đồng USD yếu hơn.

  • Chỉ số chứng khoán chủ lực của Trung Quốc chạm 'đáy' trong 4 năm rưỡi

    Chỉ số chứng khoán chủ lực của Trung Quốc chạm 'đáy' trong 4 năm rưỡi

    CSI300 - chỉ số chứng khoán chủ lực của Trung Quốc trong phiên giao dịch ngày 23/10 đã chạm "đáy" trong hơn 4 năm rưỡi qua khi thị trường chịu tác động của nhiều yếu tố như cuộc khủng hoảng bất động sản đang diễn ra, khả năng thấp có gói kích thích kinh tế tiếp theo hay bất ổn tại Trung Đông.

  • Quốc hội Nhật Bản triệu tập phiên họp bất thường

    Quốc hội Nhật Bản triệu tập phiên họp bất thường

    Ngày 20/10, Quốc hội Nhật Bản đã triệu tập phiên họp bất thường, trong đó chính phủ của Thủ tướng Fumio Kishida tập trung thúc đẩy việc thông qua ngân sách bổ sung theo kế hoạch để tài trợ cho gói kích thích kinh tế mới giúp giải quyết tình trạng giá cả leo thang.

  • Triển vọng phục hồi kinh tế kéo giá dầu châu Á đi lên

    Triển vọng phục hồi kinh tế kéo giá dầu châu Á đi lên

    Giá dầu châu Á đang trên đà tăng tuần thứ năm liên tiếp, sau khi tâm lý của các nhà giao dịch được cải thiện nhờ dữ liệu kinh tế khả quan ở Mỹ, kỳ vọng Bắc Kinh sớm ban hành các biện pháp kích thích kinh tế và động thái cắt giảm sản lượng của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+).

  • Chiều 21/7, giá dầu châu Á tăng khi tâm lý thị trường được cải thiện

    Chiều 21/7, giá dầu châu Á tăng khi tâm lý thị trường được cải thiện

    Giá dầu châu Á đi lên trong phiên chiều 21/7, khi các thị trường tăng kỳ vọng về việc Bắc Kinh sẽ sớm ban hành thêm các biện pháp kích thích kinh tế và lượng dầu thô tồn kho của Mỹ giảm, đi kèm với việc một số nhà khai thác dầu mỏ lớn trên thế giới cắt giảm nguồn cung.

  • Thị trường chứng khoán châu Á khởi sắc chiều 11/7 nhờ lực đẩy từ Trung Quốc

    Thị trường chứng khoán châu Á khởi sắc chiều 11/7 nhờ lực đẩy từ Trung Quốc

    Các thị trường chứng khoán châu Á phần lớn tăng điểm trong phiên chiều 11/7, trong đó các thị trường Hong Kong (Trung Quốc) và Thượng Hải khởi sắc nhờ các biện pháp hỗ trợ lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc và những cam kết kích thích kinh tế hơn nữa của giới chức nước này.

  • PBoC tiếp tục hạ lãi suất trung hạn để kích thích kinh tế Trung Quốc

    PBoC tiếp tục hạ lãi suất trung hạn để kích thích kinh tế Trung Quốc

    Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC – ngân hàng trung ương) ngày 15/5 đã hạ lãi suất chủ chốt và bơm hàng tỷ NDT vào các thị trường tài chính, khi các số liệu mới cho thấy nền kinh tế nước này đang suy yếu.

  • Thúc đẩy cho vay tiêu dùng kích thích kinh tế

    Thúc đẩy cho vay tiêu dùng kích thích kinh tế

    Tín dụng những tháng đầu năm tăng trưởng chậm, chỉ đạt mức 3.04% tính đến hết tháng 4. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước xem xét mở rộng đối tượng cho vay tiêu dùng và xem đây là một trong những động lực tăng trưởng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh trong điều kiện còn nhiều khó khăn hiện nay.

  • Chứng khoán châu Á khởi sắc phiên cuối tuần 14/10

    Chứng khoán châu Á khởi sắc phiên cuối tuần 14/10

    Trong phiên giao dịch cuối tuần 14/10, hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á đều tăng điểm, nối dài diễn biến tích cực từ phiên trước đó, nhờ kỳ vọng Trung Quốc sẽ tung thêm các gói kích thích kinh tế mới và việc Chính phủ Anh “suy nghĩ lại” kế hoạch tài khóa được cho là sẽ tăng thêm nợ nần đã hỗ trợ tâm lý của giới đầu tư. Trong khi đó, đồng USD suy giảm sau khi liên tục tăng “nóng”.

  • Nhật Bản gấp rút xem xét gói kích thích kinh tế hơn 200 tỷ USD

    Nhật Bản gấp rút xem xét gói kích thích kinh tế hơn 200 tỷ USD

    Trong phiên họp nội bộ của đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền tại Nhật Bản ngày 15/9, Chủ tịch Hội đồng Nghiên cứu Chính sách Koichi Hagiuda cho biết đang xem xét xây dựng gói kích thích kinh tế mới trị giá 30.000 tỷ yen (khoảng 210 tỷ USD).

  • Trung Quốc bổ sung hơn 140 tỷ USD để kích thích kinh tế

    Trung Quốc bổ sung hơn 140 tỷ USD để kích thích kinh tế

    Trung Quốc vừa bổ sung gói biện pháp kích thích kinh tế tổng trị giá 1.000 tỷ Nhân dân tệ (146 tỷ USD) nhằm thúc đẩy tăng trưởng và hạn chế thiệt hại do các biện pháp phòng dịch COVID-19 cũng như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thị trường bất động sản.

  • Lạm phát tăng mạnh, Nhật Bản vẫn tiếp tục chương trình kích thích kinh tế khổng lồ

    Lạm phát tăng mạnh, Nhật Bản vẫn tiếp tục chương trình kích thích kinh tế khổng lồ

    Giá cả nhiều hàng hóa đồng loạt tăng, khiến lạm phát ở Nhật Bản tiép tục tăng, nhưng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) có thể sẽ tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ siêu lỏng nhằm hỗ trợ cho đà phục hồi của nền kinh tế nước này.

  • Trung Quốc tung gói kích thích kinh tế quy mô hơn 400 tỷ

    Trung Quốc tung gói kích thích kinh tế quy mô hơn 400 tỷ

    Chính phủ Trung Quốc đưa ra một loạt các giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu trong nước, nhằm trung hòa những thiệt hại kinh tế đến từ chính sách phong tỏa khắc nghiệt để ngăn chặn COVID-19.

  • Giá dầu châu Á tiếp tục tăng trong phiên chiều 27/4

    Giá dầu châu Á tiếp tục tăng trong phiên chiều 27/4

    Giá dầu châu Á tiếp tục tăng cao trong phiên chiều ngày 27/4 giữa bối cảnh căng thẳng địa chính trị tăng hơn khi Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Bulgaria và Ba Lan, trong khi các biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc làm tăng triển vọng nhu cầu nhiên liệu.

  • ECB tiếp tục duy trì lãi suất chủ chốt thấp kỷ lục

    ECB tiếp tục duy trì lãi suất chủ chốt thấp kỷ lục

    Ngày 14/4, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã quyết định giữ nguyên các mức lãi suất cơ bản, đồng thời xác nhận đẩy nhanh việc chấm dứt chương trình thu mua trái phiếu để kích thích kinh tế, trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách cân nhắc giữa việc kìm hãm lạm phát tăng cao kỷ lục với triển vọng kinh tế ngày một xấu đi vì xung đột Nga - Ukraine.

  • Giới chức ECB lo ngại lạm phát tăng phi mã

    Giới chức ECB lo ngại lạm phát tăng phi mã

    Isabel Schnabel - một thành viên của ban điều hành Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) - mới đây đã kêu gọi ngân hàng này cân nhắc rút dần các biện pháp kích thích kinh tế trước khi quá muộn để ngăn lạm phát phi mã.

  • Thị trường bất động sản 'bứt phá' từ các gói kích cầu kinh tế

    Thị trường bất động sản 'bứt phá' từ các gói kích cầu kinh tế

    Các chuyên gia bất động sản (BĐS) cho rằng, thị trường sẽ bứt phá mạnh trong quý I - II khi tận dụng được lợi thế từ các gói kích thích kinh tế và chính sách tín dụng nới lỏng.