Tags:

Kinh tế nhà nước

  • Doanh nghiệp Nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước

    Doanh nghiệp Nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước

    Doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt và là một lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế Nhà nước, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.

  • Tạo không gian, cơ chế để kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

    Tạo không gian, cơ chế để kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

    Sáng 13/4, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương đồng tổ chức Hội thảo khoa học "Vai trò của kinh tế nhà nước trong xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế sâu, rộng".

  • Cuba đề xuất làm việc từ xa để giảm tiêu thụ điện

    Cuba đề xuất làm việc từ xa để giảm tiêu thụ điện

    Ngày 2/8, Bộ Lao động và An sinh Xã hội Cuba (MTSS) đề xuất thực hiện làm việc từ xa để giảm lượng tiêu thụ điện trong khu vực kinh tế Nhà nước nhưng không làm ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động, đúng theo các quy định pháp luật liên quan.

  • Truy trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân làm phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản trái quy định

    Truy trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân làm phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản trái quy định

    Văn phòng Chính phủ vừa phát đi thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chỉ đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Tập đoàn kinh tế nhà nước, Tổng công ty 91 về việc tổng hợp công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2020.

  • Phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội - Bài 2: Phát huy sức mạnh toàn bộ lực lượng sản xuất

    Phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội - Bài 2: Phát huy sức mạnh toàn bộ lực lượng sản xuất

    Một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đó là  xây dựng được nền kinh tế, trong đó phát huy hết được vai trò của các thành phần kinh tế. Tại Việt Nam trong suốt 35 năm Đổi mới, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cùng chuyển động trên quỹ đạo của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

  • Xây dựng đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn

    Xây dựng đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn

    Chiều 10/3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp về Đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn kinh tế nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng trong thời kỳ mới.

  • Phát triển bền vững - Nền tảng của niềm tin - Bài cuối: Hiểu đúng về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước

    Phát triển bền vững - Nền tảng của niềm tin - Bài cuối: Hiểu đúng về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước

    Gần đây, trên mạng xã hội có một số bài viết và ý kiến chưa đúng về kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước ở Việt Nam, đặc biệt nổi lên trong đó là ngộ nhận cho rằng, phát triển kinh tế tư nhân là đồng nghĩa với phủ nhận vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.

  • Lợi nhuận ròng năm 2018 của Rostec đạt hơn 2 tỷ USD

    Lợi nhuận ròng năm 2018 của Rostec đạt hơn 2 tỷ USD

    BẮC KINH, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Doanh thu năm 2018 của Rostec – Tập đoàn kinh tế nhà nước của Liên bang Nga đạt 26 tỷ USD (1.642 tỷ RUB), với gần 2/3 trong số đó là doanh thu từ việc bán các sản phẩm dân sự và xuất khẩu các giải pháp công nghệ cao. Lợi nhuận ròng hợp nhất năm 2018 của Rostec đạt hơn 2 tỷ USD (128 tỷ RUB). Báo cáo này được ông Serge Chemezov, Giám đốc điều hành (CEO) của Rostec, tiết lộ trong cuộc họp với Tổng thống Nga Vladimir Putin vào ngày 22/7/2019.

  • Siết chặt kỷ luật đối với các tập đoàn kinh tế Nhà nước

    Siết chặt kỷ luật đối với các tập đoàn kinh tế Nhà nước

    Đánh giá về thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nước trong nhiều năm qua, các chuyên gia kinh tế và đại diện lãnh đạo nhiều bộ, ngành cho rằng, xét về tổng thể, đây là khu vực kinh tế có hiệu quả sản xuất kinh doanh hạn chế, chưa tương xứng với nguồn lực được Nhà nước đầu tư; thậm chí còn nợ nần thua lỗ và thất thoát lớn.

  • Triều Tiên đề cao vai trò dẫn dắt của quân đội trong phát triển kinh tế

    Triều Tiên đề cao vai trò dẫn dắt của quân đội trong phát triển kinh tế

    Nhân dịp kỷ niệm ngày nhậm chức Tư lệnh Tối cao Quân đội Nhân dân Triều Tiên của cố lãnh đạo Kim Jong-il, tờ báo chính thức của Triều Tiên đã kêu gọi quân đội nước này đóng vai trò dẫn dắt trong việc xây dựng nền kinh tế nhà nước.

  • Phê duyệt phương án cơ cấu lại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

    Phê duyệt phương án cơ cấu lại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã ký quyết định 2129/QĐ-TTg phê duyệt phương án cơ cấu lại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) giai đoạn 2018 - 2020 nhằm xây dựng và phát triển VNPT thành tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh; nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu tại Việt Nam và Trung tâm giao dịch số tại thị trường Đông Nám Á và châu Á...

  • Doanh nghiệp Nhà nước trước yêu cầu đổi mới

    Doanh nghiệp Nhà nước trước yêu cầu đổi mới

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Kinh tế nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước không chỉ để khắc phục khiếm khuyết của thị trường mà còn là yêu cầu tất yếu để đảm bảo xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

  • Ban hành Điều lệ, Quy chế tài chính các tập đoàn kinh tế

    Ban hành Điều lệ, Quy chế tài chính các tập đoàn kinh tế

    Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu các Bộ: Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tin và Truyền thông, Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, trình Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước theo quy định của Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư năm 2014 trước ngày 1/1/2016.

  • Ba ngộ nhận về kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước

    Ba ngộ nhận về kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước

    Thời gian gần đây, trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng trong, ngoài nước và cả trong một số cuộc họp, hội thảo khoa học xuất hiện nhiều ý kiến về cải cách khu vực kinh tế nhà nước (KTNN) và các doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

  • Triều Tiên không thay đổi chính sách kinh tế sau vụ thanh trừng

    Triều Tiên không thay đổi chính sách kinh tế sau vụ thanh trừng

    Quan chức cấp cao trong Ủy ban Phát triển Kinh tế Nhà nước Triều Tiên, ông Yun Yong Sok khẳng định vụ tử hình ông Jang Song Thaek, chú họ (chồng cô ruột) của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, sẽ không dẫn đến sự thay đổi nào trong chính sách kinh tế.

  • Nhật tăng cường xuất khẩu công nghệ, dịch vụ y tế

    Nhật tăng cường xuất khẩu công nghệ, dịch vụ y tế

    Nhằm thúc đẩy xuất khẩu công nghệ và dịch vụ y tế tới 5 nước Hạ vùng sông Mekong, chính phủ Nhật Bản đang lên kế hoạch thành lập nhóm đặc trách về xuất khẩu, bao gồm cả khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân.

  • Cần đánh giá đúng về doanh nghiệp nhà nước

    Tiếp tục phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 8/2012, sáng 6/9, các thành viên Chính phủ đã thảo luận về đề án “Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.

  • Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel: Bài cuối: Cần một cơ chế

    Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel: Bài cuối: Cần một cơ chế

    Nỗ lực và đã thành công, tuy nhiên với những người lãnh đạo của Tập đoàn Viettel, vẫn còn những cái "đích" để họ tiếp tục phấn đấu. Và để đạt được những cái "đích" xa hơn như vậy, rất cần một cơ chế hợp lý hơn.

  • Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel-Bài 2: Chú trọng yếu tố con người

    Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel-Bài 2: Chú trọng yếu tố con người

    Một điểm nổi bật nữa trong hành trình tái cơ cấu của Viettel chính là sự tiên tiến trong cơ chế vận hành. Theo đó, đơn vị đã mạnh dạn giao quyền, đặc biệt là giao quyền cho đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực và coi đây là một cách để đào tạo, phát hiện nhân tố quản lý.

  • Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel

    Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel

    Một trong những yêu cầu mà Chính phủ đặt ra với các tập đoàn kinh tế nhà nước là từng bước xây dựng các tập đoàn, tổng công ty nhà nước ngày càng vững mạnh, góp phần ổn định vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, cũng như các vấn đề liên quan đến quốc phòng - an ninh.