Nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump cố gắng sa thải Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell, điều đó gần như chắc chắn sẽ gây ra một cuộc chiến pháp lý.
Tờ The Wall Street Journal (WSJ) đưa tin nền kinh tế Mỹ đang bắt đầu cho thấy các dấu ấn của chính sách kinh tế của chính quyền Tổng thống Donald Trump, đặc biệt về lạm phát và thị trường lao động.
Giá vàng thế giới đã tăng trong phiên giao dịch ngày 18/7, khi đồng USD suy yếu cùng những bất ổn về địa chính trị và kinh tế gia tăng đã thúc đẩy nhu cầu đối với kim loại quý này như một kênh trú ẩn an toàn. Trái lại, giá bạch kim giảm sau khi chạm mức cao nhất kể từ năm 2014.
Giá vàng ít biến động trong phiên giao dịch chiều 18/7 và hướng tới mức giảm trong cả tuần do đồng USD mạnh và dữ liệu kinh tế Mỹ khả quan.
Sáu tháng sau khi trở lại Nhà Trắng, chính sách thuế quan và nhập cư của Tổng thống Trump bắt đầu tạo sóng: lạm phát leo thang, thị trường lao động biến động. Tác động sâu rộng sẽ đến đâu?
Tổng thống Donald Trump cho rằng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) nên hạ lãi suất cơ bản xuống mức 1% để giảm chi phí vay nợ của chính phủ, qua đó giúp chính quyền Mỹ bù đắp cho các khoản thâm hụt ngân sách ngày càng cao dự kiến sẽ phát sinh từ dự luật chi tiêu và cắt giảm thuế.
Khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất trong cuộc họp tiếp theo gần như đã tan biến, sau khi báo cáo việc làm tháng 6/2025 cho thấy sự kiên cường của nền kinh tế Mỹ và xua tan những lo ngại về nguy cơ suy thoái.
Bất chấp thuế quan, lạm phát và địa chính trị rối ren, kinh tế Mỹ vẫn không rơi vào suy thoái. Điều gì giúp nền kinh tế số 1 thế giới trụ vững?
Ngày 26/6, Bộ Thương mại Mỹ công bố dự liệu cho thấy trong 3 tháng đầu năm 2025, nền kinh tế nước này đã suy giảm nhiều hơn dự báo trước đó.
Giá vàng thế giới tăng nhẹ trong phiên ngày 25/6 khi các nhà đầu tư tỏ ra thận trọng trước lúc công bố các dữ liệu kinh tế quan trọng của Mỹ. Trong khi đó, thỏa thuận ngừng bắn giữa Iran và Israel làm giảm sức hấp dẫn của kim loại quý này như một tài sản trú ẩn an toàn.
Nền kinh tế Mỹ đang đứng trước nguy cơ lạm phát bùng phát trở lại sau khi nước này tiến hành không kích ba cơ sở hạt nhân tại Iran.
Việc chính quyền Tổng thống Donald Trump quyết định tấn công nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran cuối tuần qua có thể làm tăng sức ép lên nền kinh tế Mỹ vốn đã trở nên dễ tổn thương do cuộc chiến thương mại toàn cầu kéo dài nhiều tuần.
Giá vàng thế giới phiên 12/6 đã leo lên mức cao nhất trong một tuần trước tình hình căng thẳng âm ỉ ở Trung Đông và dữ liệu kinh tế Mỹ hạ nhiệt làm dấy lên những kỳ vọng mới về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất.
Giá vàng tăng trong phiên giao dịch chiều 6/6 và đang hướng đến một tuần tăng giá khá mạnh khi một loạt dữ liệu kinh tế Mỹ yếu làm mờ nhạt tâm lý lạc quan sau cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Giá vàng châu Á giảm nhẹ trong phiên ngày 5/6 khi các nhà đầu tư đánh giá dữ liệu kinh tế Mỹ yếu hơn dự kiến và những bất ổn kinh tế, chính trị toàn cầu đang diễn ra, đồng thời chờ đợi số liệu việc làm Mỹ, công bố ngày 6/6, để có thêm định hướng.
Giá vàng thế giới tăng 1% trong phiên giao dịch 4/6 do đồng USD yếu và dữ liệu kinh tế Mỹ kém khả quan. Các nhà đầu tư đang phải đối mặt với những bất ổn kinh tế và chính trị ngày càng rõ rệt.
Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn số liệu mới nhất từ Viện Quản lý Cung ứng (ISM) Mỹ cho biết lĩnh vực dịch vụ của Mỹ đã ghi nhận sự suy giảm đầu tiên kể từ giữa năm 2024, phản ánh tác động tiêu cực từ chính sách thuế quan của chính quyền Trump đối với nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Chứng khoán châu Á tiếp tục đà tăng vào chiều 4/6, sau khi số liệu mới nhất cho thấy nền kinh tế Mỹ vẫn khá kiên cường.
Kênh truyền hình CNN ngày 3/6 cho biết, hiện nay, người Mỹ trung lưu và giàu có cũng đi chợ Dollar General, điều này có lợi cho hệ thống cửa hàng bán đồ giá rẻ này, nhưng cũng có thể là dấu hiệu đáng lo ngại của nền kinh tế số một thế giới.
Giới hoạch định chính sách Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) lo ngại biện pháp áp thuế quan có nguy cơ kích thích lạm phát.