Vắt từ tháng 10 năm nay đến tháng 3 năm sau là thời điểm đẹp nhất của thiên nhiên, phong cảnh ở Tà Xùa, mảnh đất nằm ở vùng cao Bắc Yên, Sơn La. Chính vì vậy, đây cũng là lúc du khách đổ về đây để săn mây, săn bình minh nơi "Sống lưng khủng long", mỏm cá heo...
Ngày 30/10, Hội đồng Nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật Quốc gia Argentina (CONICET) thông báo một nhà khảo cổ nước này đã phát hiện hóa thạch nòng nọc khủng long dài 16 cm, có niên đại khoảng 165 triệu năm, ở tỉnh miền Nam Santa Cruz.
Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) ngày 23/10 thông báo, các nhà khoa học đã lần đầu tiên tìm thấy hóa thạch khủng long tại đây. Hiện loài khủng long này vẫn chưa được xác định cụ thể.
Ngày 14/10, các nhà khoa học Brazil công bố phát hiện về một loài bò sát cổ đại mới, có thể giúp giải thích về sự phát triển của loài khủng long.
Ngày 14/10, một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu di sản địa chất, Đại học Sư phạm Quốc gia Chinju đã phát hiện ra dấu chân của loài khủng long Stegosaurus để lại cách đây khoảng 150 triệu năm trên đảo Geoje, phía Đông Nam Hàn Quốc.
Trường Đại học Khoa học Okayama ở miền Tây Nhật Bản thông báo sẽ thành lập thêm khoa nghiên cứu chuyên sâu về khủng long vào tháng 4/2025, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực này.
Theo một báo cáo nghiên cứu được Khoa Khoa học thuộc trường Đại học Lisbon (FCUL) công bố ngày 4/9, nhà cổ sinh vật học người Bồ Đào Nha Pedro Mocho cùng các cộng sự đã xác định được một loài khủng long chân thằn lằn (sauropod) mới, sống cách đây 75 triệu năm.
Khoảng 67 triệu năm trước, một tiểu hành tinh to hơn núi Everest đã đâm vào Trái đất, giết chết 3/4 toàn bộ sự sống trên hành tinh, trong đó có loài khủng long.
Các trận mưa xối xả gây ngập lụt lịch sử tại miền Nam Brazil vào tháng 5 vừa qua đã làm lộ ra hóa thạch khủng long còn gần như nguyên vẹn có niên đại khoảng 200 triệu năm.
Chính phủ Australia đã đưa loài đà điểu đầu mào phương Nam vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng.
Nhóm nhà khoa học tại Đại học Khoa học Địa chất Bắc Kinh và Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Đá Yingliang đã công bố phát hiện dấu chân khủng long Deinonychosaur lớn nhất trên thế giới tại tỉnh Phúc Kiến, phía đông Trung Quốc.
Các nhà cổ sinh vật học Argentina cho biết đã phát hiện hóa thạch của loài khủng long ăn cỏ cỡ trung mới có khả năng chạy nhanh và sống cách đây khoảng 90 triệu năm ở kỷ Phấn Trắng và ngày nay là khu vực Patagonia nằm ở Argentina và Chile.
Ngày 11/4, Hội đồng Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (Conicet) thông báo các nhà cổ sinh vật học nước này đã phát hiện ra một loài khủng long mới thuộc chi titanosaur, một chi thuộc họ khủng long sauporod ăn cỏ có đầu nhỏ và thân hình to lớn.
Ngày 15/2, các bảo tảng tại Nhật Bản cho biết một hóa thạch xương hàm dưới của loài khủng long tyrannosaurid đã được tìm thấy trong lớp đất có niên đại khoảng 74 triệu năm trước đây, cuối kỷ Phấn trắng ở Tây Nam Nhật Bản. Đây là lần đầu tiên hóa thạch xương hàm thuộc họ tyrannosaurid được phát hiện ở nước này.
Những phần hóa thạch còn lại của một loài bò sát bay được coi là "họ hàng" gần với khủng long đã được phát hiện trên bãi biển trên đảo Skye của Scotland, Vương quốc Anh. Không chỉ vậy, loài bò sát bay này còn được cho là đã lang thang trên Trái Đất hàng chục triệu năm trước.
Các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc vừa xác định hóa thạch xương khủng long có niên đại 90 triệu năm trước đây vào thời kỳ Kỷ Phấn trắng. Họ nhận định đây là hóa thạch xương một loài mới được biết đến và đặt tên là "Gandititan cavocaudatus".
Một nhóm khảo cổ học Argentina vừa phát hiện hóa thạch tứ chi còn nguyên vẹn của loài tê tê khủng long nặng 200 kg sống cách đây 500.000 năm ở thành phố San Pedro, cách thủ đô Buenos Aires 170 km.
Từ cuối những năm 1600, khi khái niệm tiến hóa và tuyệt chủng chưa tồn tại, những mảnh xương hóa thạch khổng lồ được phát hiện ở các mỏ đá phiến tại Oxfordshire của Anh đã khiến con người bối rối đi tìm lời giải.
Khủng long đã tuyệt chủng từ hơn 65 triệu năm trước đây ở Trái đất, nhưng các nhà khoa học cho rằng chúng có thể vẫn còn sống trên một số hành tinh khác.
Khoảng 66 triệu năm trước, một tiểu hành tinh to hơn núi Everest đã đâm vào Trái đất, giết chết 3/4 toàn bộ sự sống trên hành tinh, trong đó có loài khủng long.