Tags:

Khối kinh tế

  • Ba kịch bản tiềm tàng với kinh tế thế giới nếu ông Trump áp thuế thương mại mới

    Ba kịch bản tiềm tàng với kinh tế thế giới nếu ông Trump áp thuế thương mại mới

    Thuế quan mới tiềm tàng của chính quyền Trump 2.0 có thể tạo ra các kịch bản khác nhau đối với kinh tế toàn cầu: từ đối đầu căng thẳng đến chia tách thành hai khối kinh tế riêng biệt. 

  • Lý do NATO lo ngại Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập BRICS

    Lý do NATO lo ngại Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập BRICS

    Việc Thổ Nhĩ Kỳ xin gia nhập BRICS đã gây ra lo ngại lớn cho NATO, đặc biệt khi khối kinh tế này do Nga và Trung Quốc dẫn đầu. Hành động này phản ánh sự thay đổi chiến lược của Ankara, nhưng làm dấy lên nghi ngại về cam kết của Thổ Nhĩ Kỳ với NATO và trật tự quốc tế do phương Tây dẫn dắt. 

  • BRICS hướng tới thành lập hệ thống thanh toán riêng

    BRICS hướng tới thành lập hệ thống thanh toán riêng

    Thứ trưởng Ngoại giao Liên bang Nga Sergey Ryabkov ngày 19/6 cho biết, các nước thuộc khối kinh tế BRICS có thể đưa ra một hệ thống thanh toán tài chính thay thế tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới ​​diễn ra vào ngày 22 - 24/10 tại thành phố Kazan của Nga.

  • Tổng thống Nga công bố những định hướng bảo đảm chủ quyền kinh tế

    Tổng thống Nga công bố những định hướng bảo đảm chủ quyền kinh tế

    Ngày 7/6, tại phiên toàn thể Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg, Tổng thống LB Nga Vladimir Putin đã có bài phát biểu kéo dài hơn 1 giờ trước toàn thể khách mời, trong đó có một số nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo chính phủ, lãnh đạo khối kinh tế, đại diện doanh nghiệp lớn của Nga và nước ngoài.

  • Nâng cao chất lượng đào tạo khối ngành Kinh tế

    Nâng cao chất lượng đào tạo khối ngành Kinh tế

    Việc nâng cao chất lượng đào tạo là ưu tiên hàng đầu đối với các tổ chức giáo dục, đặc biệt là đối với các trường Đại học. Trường Đại Học Trưng Vương đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề "Nâng cao chất lượng đào tạo khối Kinh Tế", đánh dấu một bước tiến mới trong việc cải thiện chất lượng giáo dục của nhà trường.

  •  Thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới giữa EU và Nam Mỹ sụp đổ?

     Thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới giữa EU và Nam Mỹ sụp đổ?

    Bất chấp hai thập kỷ đàm phán, hiệp định thương mại tự do giữa EU và khối kinh tế Nam Mỹ Mercosur một lần nữa không được ký kết, khiến các chính trị gia thất vọng.

  • Việt Nam - Hoa Kỳ chia sẻ về giải pháp tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu

    Việt Nam - Hoa Kỳ chia sẻ về giải pháp tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu

    Ngày 21/7, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ bà Janet Yellen, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội tổ chức Hội nghị Nữ lãnh đạo khối kinh tế với chủ đề Triển vọng kinh tế và tài chính khí hậu.

  • BRICS sắp vượt G7 về đóng góp cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    BRICS sắp vượt G7 về đóng góp cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    Hãng tin Bloomberg đưa tin các thành viên của khối kinh tế mới nổi BRICS bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi dự kiến ​​vượt khối G7 do Mỹ dẫn đầu về đóng góp cho tăng trưởng kinh tế thế giới từ năm nay.

  • EU có thể đang biến từ khối kinh tế thành liên minh quân sự

    EU có thể đang biến từ khối kinh tế thành liên minh quân sự

    Liên minh châu Âu đang dần được định dạng lại, thay đổi phương thức hoạt động từ kinh tế, vốn là hướng đi chính của EU, sang thành một liên minh quân sự, đặc biệt là sau cuộc xung đột Nga - Ukraine.

  • Kinh tế ASEAN: Thành tựu và thách thức

    Kinh tế ASEAN: Thành tựu và thách thức

    Kể từ khi được thành lập năm 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã đạt được những thành tựu kinh tế đáng ghi nhận. Với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, ASEAN được dự báo sẽ trở thành khối kinh tế lớn thứ tư thế giới vào năm 2030.

  • Trung Quốc kêu gọi mở rộng nhóm BRICS

    Trung Quốc kêu gọi mở rộng nhóm BRICS

    Hôm 19/5, nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc cho biết nước này muốn mở rộng Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS). Khối kinh tế này hiện có 5 thành viên - gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi.

  • RCEP mở ra hy vọng hồi sinh nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19

    RCEP mở ra hy vọng hồi sinh nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19

    Với việc Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực vào ngày 1/1/2022, Nhật Bản và các quốc gia thành viên hy vọng có thể hồi sinh nền kinh tế bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 thông qua việc thúc đẩy thương mại tự do trong khối kinh tế được đánh giá là lớn nhất thế giới này. 

  • Tập đoàn kinh tế mạnh có thể dẫn dắt cả nền kinh tế

    Tập đoàn kinh tế mạnh có thể dẫn dắt cả nền kinh tế

    Khối kinh tế tư nhân đang ngày càng vươn lên, đóng góp ngày một nhiều cho sự phát triển của đất nước. Điều này cho phép chúng ta có thể tin tưởng rằng, Việt Nam sẽ có những Tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh làm trụ cột cho nền kinh tế như một số nước.

  • Khu vực tự do thương mại châu Phi có thể thay đổi cuộc chơi?

    Khu vực tự do thương mại châu Phi có thể thay đổi cuộc chơi?

    Các nhà lãnh đạo châu Phi ngày 7/7 đã thiết lập khu vực tự do thương mại châu Phi, động thái được kỳ vọng nếu thành công sẽ giúp đoàn kết 1,3 tỷ người, tạo khối kinh tế 3.400 tỷ USD và tạo động lực cho kỷ nguyên phát triển mới.

  • Lệnh cấm Huawei kéo dài có thể chia rẽ thế giới công nghệ

    Lệnh cấm Huawei kéo dài có thể chia rẽ thế giới công nghệ

    Giới chuyên gia công nghệ cho rằng lệnh cấm kéo dài của Mỹ đối với Tập đoàn viễn thông Huawei của Trung Quốc có thể khiến thế giới công nghệ bị chia ra thành hai mảng thuộc hai khối kinh tế.

  • Phát triển Nhà ở xã hội tại Việt Nam cần sự tham gia của khối kinh tế tư nhân

    Phát triển Nhà ở xã hội tại Việt Nam cần sự tham gia của khối kinh tế tư nhân

    Nhiều năm trở lại đây, lĩnh vực phát triển nhà ở đô thị nói chung, nhà ở xã hội nói riêng đã mang lại diện mạo đô thị khang trang, tạo điều kiện cho nhiều người dân có các mức thu nhập khác nhau đều tiếp cận và mua được nơi an cư.

  • Biểu tình 'Áo vàng' giáng đòn mạnh vào khối kinh tế tư nhân Pháp

    Biểu tình 'Áo vàng' giáng đòn mạnh vào khối kinh tế tư nhân Pháp

    Lần đầu tiên trong hai năm rưỡi qua, sản lượng của khối kinh tế tư nhân tại Pháp đã sụt giảm do chịu tác động trực tiếp từ phong trào biểu tình "Áo vàng" trên cả nước.

  • Nga chào đón các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

    Nga chào đón các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, trước thềm loạt diễn đàn quốc tế về kinh tế và văn hóa, trong hai ngày 15 và 16/3, Đại sứ Việt Nam tại LB Nga Ngô Đức Mạnh và lãnh đạo khối kinh tế của Đại sứ quán Việt Nam tại Nga đã có chuyến công tác đầu tiên đến St. Petersburg, thành phố quan trọng thứ hai của Nga sau thủ đô Moskva và là một trong những trung tâm hợp tác nhiều mặt với các địa phương của Việt Nam.

  • Kinh tế tư nhân - động lực tạo sự tăng trưởng đột phá cho TP. Hồ Chí Minh

    Kinh tế tư nhân - động lực tạo sự tăng trưởng đột phá cho TP. Hồ Chí Minh

    Tp. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu đến năm 2020 có khoảng 500.000 doanh nghiệp; trong đó có những doanh nghiệp quy mô lớn. Cùng với số lượng, thành phố cũng chú trọng nâng cao chất lượng doanh nghiệp nhằm nâng tỷ trọng đóng góp của khối kinh tế tư nhân lên 65% giá trị GDP. Để đạt được mục tiêu trên, cần có những giải pháp mang tính quyết liệt và sự đồng lòng từ cả chính quyền và các doanh nghiệp.

  • Kinh tế tư nhân - động lực tăng trưởng đột phá cho TP. Hồ Chí Minh

    Kinh tế tư nhân - động lực tăng trưởng đột phá cho TP. Hồ Chí Minh

    Khu vực kinh tế tư nhân đang ngày càng thể hiện vai trò quan trọng, tạo động lực trong phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng cường các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo sức mạnh tăng trưởng đột phá cho Tp. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, để khối kinh tế tư nhân thật sự “cất cánh”, đóng góp tương xứng với tiềm năng vẫn cần sự nỗ lực của cả chính quyền và chính các doanh nghiệp.