Tags:

Khắc gỗ

  • Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

    Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

    Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống.

  • Sáng tạo từ chất liệu truyền thống với cảm hứng từ tranh khắc gỗ Nhật Bản

    Sáng tạo từ chất liệu truyền thống với cảm hứng từ tranh khắc gỗ Nhật Bản

    Những tác phẩm nghệ thuật sử dụng chất liệu truyền thống của Việt Nam như: Lụa, giấy dó, gốm… và những hoạ tiết tranh cổ được sáng tác từ cảm hứng của tranh khắc gỗ Nhật Bản mang đến sự mới lạ nhưng thân quen.

  • Bộ tranh in núi Phú Sĩ nổi tiếng sẽ được bán đấu giá ở New York vào tháng 3/2024

    Bộ tranh in núi Phú Sĩ nổi tiếng sẽ được bán đấu giá ở New York vào tháng 3/2024

    Bộ sưu tập hoàn chỉnh hiếm hoi gồm 46 bản in khắc gỗ ukiyo-e của nghệ sỹ Katsushika Hokusai vẽ Núi Phú Sĩ của Nhật Bản sẽ được đưa ra đấu giá tại nhà đấu giá Christie's ở New York vào tháng 3/2024.

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Nhiều nét văn hóa của người Cơ Tu như dệt thổ cẩm, điêu khắc gỗ, múa hát truyền thống… đang thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm ngưỡng.

  • Giới thiệu bức tranh khắc gỗ ý nghĩa về tình quân dân

    Giới thiệu bức tranh khắc gỗ ý nghĩa về tình quân dân

    Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2020), 31 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2020), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu tác phẩm “Đón bộ đội về bản” của họa sĩ Cao Trọng Thiềm.

  • Hành trình tạo ra những bức tượng Chúa Jesus

    Hành trình tạo ra những bức tượng Chúa Jesus

    Những bức tượng khắc gỗ cảnh Chúa Jesus ra đời là món quà mà hầu hết du khách tham quan thánh địa Bethlehem của Palestine đều muốn mang về.

  • Ô nhiễm môi trường làng nghề ở Hải Dương

    Ô nhiễm môi trường làng nghề ở Hải Dương

    Hải Dương hiện có 65 làng nghề với nhiều nghề phong phú, đa dạng từ đồ gỗ, chạm khắc gỗ, thêu ren, chế biến thực phẩm, bún, bánh đa, đến các làng nghề cơ khí, sản xuất hương, sản xuất vật liệu xây dựng. Hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề là vấn đề bức xúc với nhiều mức độ khác nhau.

  • Làng chạm khắc gỗ Thiết Úng: Thiếu lớp nghệ nhân kế cận

    Làng chạm khắc gỗ Thiết Úng: Thiếu lớp nghệ nhân kế cận

    Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Đông Bắc, làng chạm khắc gỗ Thiết Úng là một trong những làng nghề ít ỏi đã bảo tồn và phát huy được nghề truyền thống. Tuy nhiên, tại đây vẫn phấp phỏng nỗi lo về một lớp nghệ nhân kế cận.

  • Mộ phần của Hoàng hậu vua Đinh

    Mộ phần của Hoàng hậu vua Đinh

    Theo các tư liệu điền dã và điều tra thực tế tại đền mẫu - thì đây là một công trình kiến trúc nghệ thuật điêu khắc gỗ đã được trùng tu vào cuối thế kỉ thứ 19, đầu thế kỉ thứ 20.

  • Thiếu trầm trọng thợ lành nghề

    Thiếu trầm trọng thợ lành nghề

    Bảo tồn di tích đòi hỏi đội ngũ thợ thực thi phải có tay nghề cao. Mặc dù vậy nguồn lực này đang thiếu hụt trầm trọng. Những thợ giỏi, nghệ nhân của các nghề truyền thống liên quan đến bảo tồn di tích như thợ chạm khắc gỗ, thợ ngõa… đang mai một dần.

  • Họa sĩ nhà quê và mối duyên với khắc gỗ

    Họa sĩ nhà quê và mối duyên với khắc gỗ

    Tranh của Phạm Khắc Quang lồ lộ vẻ nhà quê, từ nội dung đến phương thức thể hiện. Và chính anh cũng công nhận điều đó vì “tôi sinh ra từ làng quê”.

  • Thưởng lãm “Kịch bản đương đại” của Phạm Khắc Quang

    Thưởng lãm “Kịch bản đương đại” của Phạm Khắc Quang

    Đây là triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ đồ họa Phạm Khắc Quang. Triển lãm mỹ thuật với chất liệu khắc gỗ truyền thống nhưng đề cập trực diện đến cuộc sống của người nông dân Việt Nam hôm nay.

  • Triển lãm khắc gỗ “Kịch bản đương đại”

    Triển lãm khắc gỗ “Kịch bản đương đại”

    Từ ngày 27/11 - 4/12/2011, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 – phố Nguyễn Thái Học (Hà Nội), sẽ diễn ra triển lãm khắc gỗ của họa sĩ đồ họa Phạm Khắc Quang. Triển lãm do Quỹ phát triển và giao lưu văn hóa thuộc Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội tài trợ.

  • 1.000 bản khắc gỗ chân dung nông dân

    1.000 bản khắc gỗ chân dung nông dân

    Thể loại tranh khắc gỗ truyền thống không hề xa lạ với công chúng trong thời gian gần đây, song sử dụng thể loại “hoài cổ” này để kể với khán giả hôm nay những câu chuyện về thời cuộc thì vô cùng hiếm.

  • “Thiền” và văn hóa Tây Nguyên trong từng thớ gỗ

    “Thiền” và văn hóa Tây Nguyên trong từng thớ gỗ

    Ngắm 30 tác phẩm của Trại điêu khắc gỗ Tây Nguyên lần thứ 3 năm 2011 với chủ đề “Thiền”, vừa được tổ chức tại Khu du lịch sinh thái – văn hóa Bản Đôn (Công ty Cao su Đắk Lắk), người xem như lạc vào thế giới huyền bí của những giá trị văn hóa độc đáo Tây Nguyên.

  • Công nhận thêm 6 nghệ nhân thủ công mỹ nghệ

    Ngày 24/1, UBND tỉnh Long An đã trao Bằng công nhận danh hiệu Nghệ nhân thủ công mỹ nghệ cho 6 nghệ nhân, gồm: Nghệ nhân Đinh Văn Thái - thêu Gobelin; Trần Văn Phi - điêu khắc gỗ...