Tags:

Khả năng lây lan

  • Biến thể phụ KP.2 của virus SARS-CoV-2 có thể lây lan nhanh hơn và 'né' miễn dịch tốt hơn

    Biến thể phụ KP.2 của virus SARS-CoV-2 có thể lây lan nhanh hơn và 'né' miễn dịch tốt hơn

    Các nhà khoa học vừa cảnh báo biến thể phụ mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có tên KP.2 có khả năng lây lan nhanh hơn và "né" vaccine tốt hơn so với các biến thể trước đây, kể cả biến thể XBB đang chiếm số đông các ca nhiễm mới.

  • Sở Y tế TP Hồ Chí Minh bác bỏ thông tin sai lệch về bệnh đau mắt đỏ

    Sở Y tế TP Hồ Chí Minh bác bỏ thông tin sai lệch về bệnh đau mắt đỏ

    Enterovirus đang là tác nhân chính gây ra bệnh đau mắt đỏ tại TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, gần đây có thông tin cho rằng, bệnh đau mắt đỏ do enterovirus có khả năng lây lan qua đường nước, nên nếu chất lượng nước uống không tốt thì có thể cả gia đình đều bị bệnh.

  • Lúa cỏ gây thiệt hại lớn tại Nam Định

    Lúa cỏ gây thiệt hại lớn tại Nam Định

    Những năm gần đây lúa cỏ (lúa dại) đã xuất hiện và lây lan nhanh ra nhiều diện tích lúa tại tỉnh Nam Định, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng của lúa trồng, gây thiệt hại lớn cho nông dân. Nếu không được xử lý đúng cách, lúa cỏ có khả năng lây lan mạnh gây ảnh hưởng tới các vụ lúa sau.

  • Những cảnh báo ban đầu về khả năng lây lan virus H5N1 ở người

    Những cảnh báo ban đầu về khả năng lây lan virus H5N1 ở người

    Sự ra tăng về số lượng động vật có vú nhiễm cúm gia cầm thời gian gần đây ở Canada đã khiến nhiều chuyên gia về sức khỏe cộng đồng và động vật hoang dã tỏ ra cảnh giác hơn sau khi xuất hiện một nghiên cứu khoa học cho rằng "có thể xảy ra đại dịch" nếu virus tấn công đàn gia cầm và đột biến để có thể lây lan giữa người với người.

  • Giá vàng giảm trên thị trường châu Á chiều 29/3

    Giá vàng giảm trên thị trường châu Á chiều 29/3

    Giá vàng châu Á giảm trong phiên giao dịch chiều 29/3, khi những lo ngại về khả năng lây lan của cuộc khủng hoảng ngân hàng đã dịu xuống.

  • Chuyên gia nói gì về khả năng lây lan virus Marburg nguy hiểm?

    Chuyên gia nói gì về khả năng lây lan virus Marburg nguy hiểm?

    Virus Marburg gây ra ổ dịch tại Guinea Xích đạo với tỷ lệ tử vong cao đang khiến nhiều người lo lắng về sự lây lan của loại virus này.

  • Phòng, chống dịch bệnh mùa Đông Xuân và dịp Tết

    Phòng, chống dịch bệnh mùa Đông Xuân và dịp Tết

    Hiện nay, một số dịch bệnh mùa Đông Xuân đang có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp. Dịch COVID-19 bùng phát và gia tăng mạnh mẽ tại một số quốc gia trên thế giới liên quan đến biến thể XBB và XBB 1.5 (là 2 biến thể tái tổ hợp được đánh giá là có khả năng lây lan nhanh hơn so với các biến thể trước đây do khả năng lẩn tránh hệ miễn dịch và đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu).

  • Ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm

    Ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm

    Trước dự báo nguy cơ dịch bệnh cúm gia cầm có khả năng lây lan và xảy ra trên phạm vi rộng, nhất là trong dịp cuối năm 2022, tỉnh Ninh Thuận đã chủ động triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp để phòng, chống, nhằm hạn chế thấp nhất virus cúm gia cầm lây nhiễm và gây tử vong cho người, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng, giảm thiểu thiệt hại cho ngành chăn nuôi.

  • Bulgaria tiêu hủy gần 20.000 gia cầm để ngăn dịch cúm

    Bulgaria tiêu hủy gần 20.000 gia cầm để ngăn dịch cúm

    Ngày 24/10, Bulgaria bắt đầu tiêu hủy khoảng 19.000 con gà tại một trang trại ở miền Nam nước này, sau khi phát hiện trường hợp nhiễm chủng virus cúm gia cầm có khả năng lây lan nhanh.

  • Hiệu quả của vaccine cải tiến ngừa biến thể phụ BA.4, BA.5 của Omicron

    Hiệu quả của vaccine cải tiến ngừa biến thể phụ BA.4, BA.5 của Omicron

    Mũi vaccine tăng cường đặc trị các biến thể của Omicron đã thực sự làm tăng mạnh mẽ sức đề kháng của người tiêm trước các biến thể có khả năng lây lan nhanh này. Đây là lý do các chuyên gia y tế khuyến cáo người dân chú trọng tiêm các mũi tăng cường để bảo vệ bản thân mà không cần phải e ngại về những phản ứng sau tiêm, bởi những phản ứng này không đáng lo ngại so với rủi ro trở nặng do COVID-19.

  • Việt Nam ứng phó thế nào khi đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ?

    Việt Nam ứng phó thế nào khi đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ?

    Tuy ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên được đánh giá có khả năng lây lan ra cộng đồng thấp, nhưng nguy cơ bệnh xâm nhập vào trong nước đã thành hiện thực.

  • Gia tăng trẻ nhiễm Adenovirus gây bệnh về hô hấp, tiêu hóa, bác sĩ chỉ cách phòng bệnh

    Gia tăng trẻ nhiễm Adenovirus gây bệnh về hô hấp, tiêu hóa, bác sĩ chỉ cách phòng bệnh

    Virus Adeno có khả năng lây lan nhanh và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời như: Suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng.

  • Việt Nam ghi nhận biến thể phụ BA.2.74 có khả năng lây lan nhanh

    Việt Nam ghi nhận biến thể phụ BA.2.74 có khả năng lây lan nhanh

    Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, hiện nay, dịch COVID-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Trên thế giới, biến thể Omicron đang chiếm ưu thế so với các biến thể khác; trong đó đã ghi nhận các biến thể phụ như BA.4, BA.5, mới nhất là các biến thể dòng phụ thế hệ thứ hai của biến thể Omicron như BA.2.74, BA.2.75, BA.2.76. Các biến thể phụ có khả năng lây lan nhanh hơn so với biến thể gốc và có thể làm gia tăng số ca mắc trở lại.

  • Phòng dịch tốt, không hoang mang vì bệnh đậu mùa khỉ

    Phòng dịch tốt, không hoang mang vì bệnh đậu mùa khỉ

    Với cơ chế lây truyền của virus đậu mùa khỉ như hiện nay, các chuyên gia cho rằng bệnh khó có khả năng lây lan mạnh, rộng như SARS-CoV-2. Người dân không nên quá hoang mang nhưng cũng cần phải thực hiện tốt việc phòng bệnh.

  • Bổ sung kháng thể bằng tiêm vaccine COVID-19 để sống an toàn trong dịch

    Bổ sung kháng thể bằng tiêm vaccine COVID-19 để sống an toàn trong dịch

    Bộ Y tế cho biết, trên thế giới, biến thể phụ BA.4, BA.5 của chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể BA.2 đã ghi nhận tại nhiều quốc gia.

  • Nhật Bản ghi nhận kỷ lục trên 203.000 ca mắc mới COVID-19

    Nhật Bản ghi nhận kỷ lục trên 203.000 ca mắc mới COVID-19

    Theo hãng tin Kyodo, ngày 27/7 Nhật Bản ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 ở mức cao kỷ lục mới, trên 203.000 ca, trong bối cảnh nước này đang phải ứng phó với làn sóng lây nhiễm thứ 7 do dòng phụ BA.5 của biến thể Omicron có khả năng lây lan cao.

  • Tuyên Quang: Kiên quyết không để dịch chồng dịch

    Tuyên Quang: Kiên quyết không để dịch chồng dịch

    Hiện nay tình hình dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát trên toàn quốc, tuy nhiên đã ghi nhận sự xuất hiện biến chủng mới, có khả năng lây lan nhanh, có thể làm cho dịch bệnh gia tăng trở lại trong cộng đồng. Bên cạnh đó, dịch sốt xuất huyết tăng mạnh ở nhiều tỉnh, thành phố. Để chủ động phòng, chống dịch, kiên quyết không để dịch chồng dịch, tỉnh Tuyên Quang chủ động tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 và sốt xuất huyết. 

  • Malaysia phát hiện thêm các ca mắc COVID-19 do nhiễm dòng phụ BA.5

    Malaysia phát hiện thêm các ca mắc COVID-19 do nhiễm dòng phụ BA.5

    Ngày 8/7, Bộ trưởng Y tế Malaysia Khairy Jamaluddin thông báo quốc gia này đã phát hiện 5 ca mắc bệnh COVID-19 do nhiễm dòng phụ BA.5 của biến thể Omicron có khả năng lây lan nhanh.

  • Biến thể phụ BA.5 của Omicron có nguy hiểm không?

    Biến thể phụ BA.5 của Omicron có nguy hiểm không?

    Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bổ sung biến thể phụ BA.5 của Omicron vào danh sách các biến thể cần theo dõi về khả năng lây lan và độ nguy hiểm.

  • Phát hiện nhiều loại vi khuẩn có chứa gene kháng kháng sinh tại Nam Cực

    Phát hiện nhiều loại vi khuẩn có chứa gene kháng kháng sinh tại Nam Cực

    Vi khuẩn ở Nam Cực có chứa các gene cung cấp cho chúng kháng sinh tự nhiên và kháng kháng sinh, cùng khả năng lây lan ra phạm vi ngoài các vùng cực. Đó là phát hiện mới được các nhà khoa học ở Chile công bố trên tạp chí Science of the Total Environment.