Lahore là siêu đô thị mới nhất phải đóng cửa vì tình trạng ô nhiễm lan rộng ở Nam Á, nơi người dân đã phải hít thở không khí độc hại trong gần một tuần.
Cuộc điều tra của tờ The Guardian cho thấy 98% người dân châu Âu hít thở không khí ô nhiễm có hại nghiêm trọng, có liên quan đến 400.000 ca tử vong mỗi năm.
Trong tháng này, những đợt nắng nóng khắc nghiệt ở Texas và các bang miền Nam nước Mỹ, không khí độc hại do cháy rừng ở phía Bắc và những cơn bão cực đoan dọc theo bờ biển phía Đông đã gây ra nhiều khó khăn cho nền kinh tế Mỹ vốn đang trên bờ vực tụt dốc.
Người dân thủ đô New Delhi của Ấn Độ đang phải chống chọi với bầu không khí độc hại. Hằng năm, khi mùa Đông bắt đầu, Chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở thủ đô của quốc gia Nam Á này lại giảm mạnh do không khí ô nhiễm nặng.
Tòa án Tối cao Ấn Độ đã đề nghị chính phủ nước này đưa ra các biện pháp khẩn cấp để giải quyết tình trạng tình trạng không khí độc hại dày đặc bao phủ New Delhi trong hơn một tuần qua.
Không khí độc hại là nguyên nhân gây tử vong của 1,67 triệu người dân Ấn Độ, chiếm 18% trong tổng số ca tử vong ở nước này trong năm 2019.
Ngày 27/9, Tổng thống Iran Hassan Rouhanicho biết Mỹ đã đề nghị dỡ bỏ tất cả các lệnh cấm vận đối với nước này để đổi lại các cuộc đàm phán, song Tehran chưa chấp nhận đề nghị này do "bầu không khí độc hại hiện nay".
Khoảng 6,5 triệu người tử vong sớm mỗi năm do ô nhiễm không khí, hơn 95% dân số thế giới đang phải hít thở bầu không khí độc hại, và nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 5.000 tỷ USD mỗi năm do ô nhiễm không khí.
Theo báo cáo mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hơn 90% trẻ em trên thế giới đang phải hít thở không khí độc hại mỗi ngày và khoảng 600.000 trẻ có thể đã tử vong vì các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới cấp tính do ô nhiễm không khí gây ra.