Tags:

Khí hậu

  • Liên hợp quốc lập quỹ chống chịu khí hậu mới

    Liên hợp quốc lập quỹ chống chịu khí hậu mới

    Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Liên hợp quốc (LHQ) ngày 24/4 đã công bố kế hoạch triển khai quỹ chống chịu khí hậu mới nhằm tăng cường bảo vệ “những người tị nạn và cộng đồng phải di dời”, vốn đang bị vấn đề biến đổi khí hậu đe dọa.

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Người lao động toàn thế giới cùng lúc đương đầu với nhiều mối nguy hại về sức khỏe

    Người lao động toàn thế giới cùng lúc đương đầu với nhiều mối nguy hại về sức khỏe

    Ngày 22/4, Liên hợp quốc cảnh báo phần lớn người lao động trên toàn thế giới đang cùng lúc phải đương đầu với nhiều mối nguy hại về sức khỏe liên quan tới biến đổi khí hậu.

  • Ngày Trái Đất 22/4: Hạn chế rác thải nhựa để bảo vệ hành tinh

    Ngày Trái Đất 22/4: Hạn chế rác thải nhựa để bảo vệ hành tinh

    Ngày Trái Đất được Liên hợp quốc phát động vào ngày 22/4 hằng năm nhằm vận động mọi người nâng cao nhận thức về các giá trị của môi trường trên Trái Đất. Đồng thời, đây là thời điểm để mọi người hưởng ứng các phong trào bảo vệ môi trường, ngăn chặn các thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra trên toàn thế giới. Chủ đề của Ngày Trái Đất năm 2024 là “Hành tinh và Nhựa”.

  • Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Đồng bằng sông Cửu Long đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… nhưng đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Hàng năm, Đồng bằng sông Cửu Long gieo cấy khoảng 1,5 triệu ha lúa Đông Xuân. Qua 2 tháng mặn xâm sâu vào khu vực này, lượng nước tích trữ đã sử dụng gần hết khiến cho sản xuất và đời sống của người dân đang gặp khó khăn. Tuy vậy, trải qua bao đời bám đất, bám ruộng, tác động của hạn mặn ngày càng được các địa phương trong vùng tiết chế tốt hơn với việc dự báo sớm, đầu tư các công trình thủy lợi và có kế hoạch ứng phó trong sản xuất theo hướng thuận thiên.

  • WB nhận được cam kết đóng góp hơn 11 tỷ USD để giải quyết các thách thức toàn cầu

    WB nhận được cam kết đóng góp hơn 11 tỷ USD để giải quyết các thách thức toàn cầu

    Ngày 19/4, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết 11 quốc gia đã cam kết đóng góp hơn 11 tỷ USD cho các công cụ vốn hỗn hợp và bảo lãnh danh mục đầu tư mới, được thiết kế để mở rộng năng lực cho vay của ngân hàng thêm 70 tỷ USD trong một thập kỷ, nhằm giải quyết biến đổi khí hậu, đại dịch và các thách thức toàn cầu khác.

  • Thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu: Đi tìm con số cuối cùng

    Thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu: Đi tìm con số cuối cùng

    Theo nghiên cứu mới được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD/năm vào năm 2050. 

  • Những chương trình nghị sự hàng đầu trong nhiệm kỳ chủ tịch ASEAN của Malaysia

    Những chương trình nghị sự hàng đầu trong nhiệm kỳ chủ tịch ASEAN của Malaysia

    Chủ tịch Hạ viện Malaysia Johari Abdul cho biết, việc tăng cường an ninh lương thực khu vực và giải quyết các thách thức cấp bách của biến đổi khí hậu sẽ là những chương trình nghị sự quan trọng trong nhiệm kỳ Malaysia đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN vào năm 2025.

  • Kon Tum: Thay đổi thời vụ, cải thiện thủy lợi giúp phòng, chống hạn hán

    Kon Tum: Thay đổi thời vụ, cải thiện thủy lợi giúp phòng, chống hạn hán

    Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cộng hưởng với hiện tượng El Nino, tình hình hạn hán tại Kon Tum nói riêng, khu vực Tây Nguyên nói chung đang có những diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động của ngành nông nghiệp, cùng sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân trong việc thay đổi thời vụ xuống giống, đến nay, Kon Tum không chịu thiệt hại diện tích lúa nước nào trong thời gian cao điểm của mùa khô.

  • Xây đập, kè gần 700 tỷ đồng ở vùng đầu nguồn sông Cầu

    Xây đập, kè gần 700 tỷ đồng ở vùng đầu nguồn sông Cầu

    Ngày 19/4, tại Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Bắc Kạn khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026, các đại biểu HĐND tỉnh đã thống nhất thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án Kè chống sạt lở ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ dân sinh và phục vụ sản xuất nông nghiệp.

  • Chung tay giải quyết thách thức của nhân loại

    Chung tay giải quyết thách thức của nhân loại

    Biến đổi khí hậu đang diễn ra mạnh mẽ, nghiêm trọng và thực sự đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.

  • Nguyên nhân gây nắng nóng lên tới gần 50 độ C ở Tây Phi

    Nguyên nhân gây nắng nóng lên tới gần 50 độ C ở Tây Phi

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, đợt nắng nóng gay gắt ở Tây Phi khiến nhiệt độ tăng vọt hơn 45°C vào đầu tháng này là do biến đổi khí hậu do chính con người gây ra.

  • Tin nóng thế giới sáng 19/4

    Tin nóng thế giới sáng 19/4

    Bản tin nóng thế giới sáng 19/4 có những nội dung sau đây:
    - Điện Kremlin phản ứng về gói viện trợ mới sắp tới của Mỹ cho Ukraine;
    - Thế giới có thể thiệt hại 38.000 tỷ USD mỗi năm vì biến đổi khí hậu;

    - IMF cảnh báo rủi ro kinh tế toàn cầu do thâm hụt ngân sách của Mỹ;
    - Indonesia ban bố báo động cao nhất, cảnh báo sóng thần do núi lửa phun trào.

  • Cần Thơ: Tìm hướng hợp tác với G4 trong ứng phó với biến đổi khí hậu

    Cần Thơ: Tìm hướng hợp tác với G4 trong ứng phó với biến đổi khí hậu

    Ngày 17/4, lãnh đạo UBND thành phố Cần Thơ có buổi làm việc với Đoàn công tác Đại sứ quán các nước Canada, New Zealand, Na Uy và Thụy Sĩ (Nhóm G4) đến tìm hiểu các vấn đề về sạt lở, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, di cư và các nhu cầu hỗ trợ, hợp tác hiện nay của thành phố cũng như Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Gia Lai: Thu hút đầu tư chăn nuôi bò sữa

    Gia Lai: Thu hút đầu tư chăn nuôi bò sữa

    Gia Lai có điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa.

  • Phát huy tiềm năng du lịch Tủa Chùa, Điện Biên

    Phát huy tiềm năng du lịch Tủa Chùa, Điện Biên

    Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên, phần lớn diện tích tự nhiên là đồi, núi cao, độ dốc lớn, giao thông đi lại khó khăn. Thế nhưng miền đất này lại được thiên nhiên ban tặng cho khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ. Du lịch Tủa Chùa được ví như sơn nữ đang ngủ quên giữa mây trời Tây Bắc cần đánh thức.

  • Yếu tố kích thích tình trạng tẩy trắng san hô toàn cầu

    Yếu tố kích thích tình trạng tẩy trắng san hô toàn cầu

    Hai cơ quan khoa học đã lên tiếng cảnh báo rằng các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt, do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Đồng bằng sông Cửu Long là nơi đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… và đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.

  • Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đối khí hậu 

    Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đối khí hậu 

    Ngày 15/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp với Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tổ chức hội thảo giới thiệu Dự án chuyển đổi chuổi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đối khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (Dự án TRVC).

  • Những tấm khiên bảo vệ nguồn nước ngọt quý giá trước biến đổi khí hậu - Bài 2: Xây dựng lá chắn

    Những tấm khiên bảo vệ nguồn nước ngọt quý giá trước biến đổi khí hậu - Bài 2: Xây dựng lá chắn

    Với tư cách là cơ quan hoạch định chính sách hàng đầu, chính phủ có vai trò đa diện trong việc giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước.