Tags:

Hủ tục

  • Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện đề án "Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025" nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, tiến tới xóa bỏ dần các hủ tục lạc hậu trong hôn nhân và gia đình tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn diễn ra tại các huyện miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh.

  • EU đạt thỏa thuận về luật đầu tiên chống bạo hành phụ nữ

    EU đạt thỏa thuận về luật đầu tiên chống bạo hành phụ nữ

    Ngày 6/2, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) và các nghị sĩ của khối này đã đạt thỏa thuận về những điều luật đầu tiên của EU chống bạo hành phụ nữ, theo đó bảo vệ phụ nữ trước các hành vi bạo lực, cưỡng ép kết hôn, quấy rối trực tuyến và các hủ tục...

  • Khuyến khích thanh niên dân tộc thiểu số lập gia đình đúng độ tuổi

    Khuyến khích thanh niên dân tộc thiểu số lập gia đình đúng độ tuổi

    Tảo hôn - một hủ tục lâu đời, lạc hậu không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống mà còn gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hội ở một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tại Gia Lai, nhiều địa phương trên địa bàn đang nỗ lực xóa bỏ hủ tục này, giúp phụ nữ dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có cuộc sống ổn định hơn. 

  • Bác sỹ của buôn làng

    Bác sỹ của buôn làng

    Đó là bác sỹ Nay Blum là Trạm trưởng Trạm Y tế xã Glar, huyện Đắk Đoa (Gia Lai). Gần 30 năm gắn bó với y tế thôn bản, bác sỹ Nay Blum đã dành tuổi thanh xuân của mình để đi chữa trị cho các bệnh nhân trong xã và cứu sống nhiều đứa trẻ gặp nạn vì hủ tục.

  • Y tế thôn bản vượt khó, chung tay xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Y tế thôn bản vượt khó, chung tay xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Vượt qua nhiều khó khăn, lực lượng y tế thôn, bản đã phát huy tốt vai trò trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cơ sở; tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khỏe, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm… Lực lượng này góp phần không nhỏ trong việc xóa bỏ nhiều hủ tục lạc hậu tại vùng xâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.

  • Xử phạt cô đồng bổ cau phán 'đúng nhận, sai cãi'

    Xử phạt cô đồng bổ cau phán 'đúng nhận, sai cãi'

    Chiều 9/2, Công an thị xã Kinh Môn (Hải Dương) ra quyết định xử phạt hành chính Trương Thị Hương (sinh năm 1986, trú tại phường Hiến Thành, thị xã Kinh Môn) về hành vi “Cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm ô, đồi trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc” với số tiền 7,5 triệu đồng.

  • Kon Tum: Tuyên truyền, vận động đồng bào xóa bỏ các hủ tục

    Kon Tum: Tuyên truyền, vận động đồng bào xóa bỏ các hủ tục

    Chiều 1/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành Quyết định 385/QĐ-UBND công bố danh mục 14 hủ tục, phong tục không còn phù hợp cần tuyên truyền, vận động nhân dân từng bước xóa bỏ.

  • Đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở vùng cao Yên Bái

    Đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở vùng cao Yên Bái

    Những năm qua, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao Yên Bái đã trở thành một vấn nạn xã hội nhức nhối. Cả hệ thống chính trị đã và đang vào cuộc nỗ lực đẩy lùi, từng bước xóa bỏ hủ tục lạc hậu này.

  • 'Không nên chỉ vì phẫn nộ mà coi kéo vợ là hủ tục'

    'Không nên chỉ vì phẫn nộ mà coi kéo vợ là hủ tục'

    Mới đây, vụ việc một bé gái bị “bắt vợ” (nhưng đã được công an giải cứu) tại Hà Giang, gây xôn xao dư luận. Ngay sau khi vụ việc được phản ánh, nhiều ý kiến đã vội vã cho rằng tục “bắt vợ” là hành động phản cảm, cần có sự ngăn chặn.

  • 92 năm thành lập Đảng: Người đảng viên đi đầu phát triển kinh tế, xóa bỏ hủ tục

    92 năm thành lập Đảng: Người đảng viên đi đầu phát triển kinh tế, xóa bỏ hủ tục

    Trên cương vị là Bí thư Đảng ủy xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, ông A In (65 tuổi) luôn đi đầu trong các cuộc vận động “làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm”, phát triển kinh tế tại địa phương.

  • Chuyện về Bí thư chi bộ dân tộc Nùng giúp dân xóa bỏ hủ tục và phát triển kinh tế

    Chuyện về Bí thư chi bộ dân tộc Nùng giúp dân xóa bỏ hủ tục và phát triển kinh tế

    Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết muốn đóng góp, xây dựng quê hương, những năm qua, anh Thèn Văn Hiển, dân tộc Nùng, Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Bản Giáng, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã luôn nỗ lực vận động người dân trong thôn xóa bỏ hủ tục lạc hậu, tập trung phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo… Nhờ đó, đời sống của người dân ở Bản Giáng đã từng bước được cải thiện. Với người dân nơi đây, anh Thèn Văn Hiển là “trưởng bản” - người uy tín trẻ tuổi nhất ở Bản Giáng.

  • Đánh cắp tro cốt của người nổi tiếng Trung Quốc để tổ chức hủ tục ‘đám cưới ma’

    Đánh cắp tro cốt của người nổi tiếng Trung Quốc để tổ chức hủ tục ‘đám cưới ma’

    Theo các phương tiện truyền thông Trung Quốc, tro cốt của một người có ảnh hưởng tại Trung Quốc đã bị một nhóm đối tượng lấy trộm để bán cho một gia đình nhằm thực hiện hủ tục “đám cưới ma”.

  • Đảng viên người dân tộc S'Tiêng gương mẫu ở vùng biên Bình Phước

    Đảng viên người dân tộc S'Tiêng gương mẫu ở vùng biên Bình Phước

    Đảng viên Điểu Blô (65 tuổi), người dân tộc S'Tiêng ở xã biên giới Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước là người có uy tín tiêu biểu, luôn nỗ lực vận động người dân vượt qua các hủ tục, thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, góp phần giữ vững an ninh trật tự và chủ quyền vùng biên giới.

  • Đẩy lùi 'khoảng tối' hủ tục ở Láo Lý 

    Đẩy lùi 'khoảng tối' hủ tục ở Láo Lý 

    Nằm trên địa bàn thành phố Lào Cai, nhưng thôn Láo Lý, xã Tả Phời, vẫn thuộc diện đặc biệt khó khăn, đang được hỗ trợ theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững của Chính phủ. 

  • Tuyên truyền để người dân bỏ hủ tục thả đồ thờ cúng xuống sông

    Tuyên truyền để người dân bỏ hủ tục thả đồ thờ cúng xuống sông

    Ngày 4/2 (tức ngày 23 tháng Chạp năm Canh Tý), như thông lệ hằng năm, dọc hai bên bờ sông Đà, thành phố Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình), hàng nghìn người dân thực hiện phong tục truyền thống thả cá chép (tiễn Táo quân về trời).

  • Lễ Nước giọt của người Rơ Ngao: Bỏ hủ tục, hướng tới văn minh

    Lễ Nước giọt của người Rơ Ngao: Bỏ hủ tục, hướng tới văn minh

    Người Rơ Ngao là một nhánh của dân tộc Bahnar sống tập trung tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Cứ vào dịp cuối năm hoặc sau khi mùa thu hoạch hoàn tất, cộng đồng người Rơ Ngao nơi đây lại tổ chức Lễ cúng "Nước giọt" nhằm tạ ơn những điều tốt đẹp mà Yàng Ia (Thần nước) đã mang đến cho dân làng và cầu mong một mùa màng tốt tươi sẽ đến trong năm mới.

  • Cô gái Bahnar cứu cuộc đời của hai đứa trẻ suýt bị chôn sống vì hủ tục

    Cô gái Bahnar cứu cuộc đời của hai đứa trẻ suýt bị chôn sống vì hủ tục

    Gần 30 tuổi, nhưng nữ ca sĩ Y Byen của Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San, Gia Lai vẫn chưa lập gia đình. 16 năm qua, cô gái người dân tộc Bahnar này đã quên đi hạnh phúc riêng để dành tất cả tình yêu cho những đứa con nuôi được cứu sống trong hoàn cảnh đặc biệt.

  •  'Già làng' trong lòng cộng đồng dân tộc Rơ Măm

    'Già làng' trong lòng cộng đồng dân tộc Rơ Măm

    Rơ Măm là một cộng đồng dân tộc ít người, sinh sống tập trung tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Với người dân nơi đây, ông A Blong (65 tuổi) được xem như một "già làng trong lòng dân" vì đã giúp cho cộng đồng dân tộc Rơ Măm nhận thức rõ hơn về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Ông A Blong cũng góp công lớn trong việc xóa bỏ những hủ tục, tệ nạn trong cộng đồng và góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc, nâng cao phong trào thi đua, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

  • Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 3: Huy động nguồn lực phát triển vùng biên

    Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 3: Huy động nguồn lực phát triển vùng biên

    Nhà nước và chính quyền địa phương đã huy động tất cả nguồn lực, lồng ghép các Chương trình 30a, Chương trình 135, Chương trình xây dựng nông thôn mới và nhiều đề án để từng bước thay đổi diện mạo vùng biên. Qua đó, giảm hủ tục lạc hậu, bảo đảm an sinh xã hội cũng như nâng cao dân trí đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.

  • Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 2: Làm nhà giúp dân ổn canh, ổn cư

    Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 2: Làm nhà giúp dân ổn canh, ổn cư

    Tập tục của đồng bào dân tộc khu vực biên giới trước kia sống du canh du cư trong rừng, chính quyền địa phương xác định muốn thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững thì phải đưa người dân về ổn canh ổn cư. Nhà nước hỗ trợ, cùng với bộ đội biên phòng giúp ngày công đã dựng nhà kiên cố, khang trang, sạch sẽ để bà con về ở tập trung, xóa hủ tục lạc hậu, vươn lên thoát nghèo.