Khuôn mặt của nhân vật truyền cảm hứng cho hình ảnh Ông già Noel đã lần đầu lộ diện sau gần 1.700 năm, sau khi các nhà khoa học tái tạo hình ảnh của ông từ hộp sọ.
Các nhà khảo cổ học Argentina đã tìm thấy tàn tích hóa thạch hộp sọ của một con cá sấu biển trong mỏ đá phiến nổi tiếng Vaca Muerta, ở tỉnh Neuquén, phía Tây Nam Argentina.
Ngày 20/3, các nhà khoa học đã công bố hộp sọ hóa thạch 16 triệu năm tuổi của loài cá heo sông từng sống ở vùng nước mà ngày nay là sông Amazon và có họ hàng gần nhất còn sống là cá heo sông Nam Á sinh sống ở sông Hằng của Ấn Độ.
Ngày 19/6, thông tin từ Bệnh viện Nhân dân 115 Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị vừa thực hiện ca phẫu thuật khẩn cấp cho một người đàn ông bị dị vật là một phần của bông cửa sắt hàng rào cắm thẳng vào hộp sọ.
“Ra đảo công tác, từ một bác sĩ mổ hộp sọ, phải biết mổ thêm cả ruột thừa, mổ chân, mổ đẻ, mổ bụng, mổ ngực… để cấp cứu được nhiều ca bệnh nhất có thể”.
Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) vừa tiếp nhận trường hợp cháu P.T.H (12 tuổi, ở Gia Lâm, Hà Nội) bị kéo thủ công của bạn đâm vào đầu đúng vào buổi học ngày cuối năm.
Sau khi đau đầu dữ dội, một thanh niên ở Trung Quốc đã đi khám và sửng sốt phát hiện ra rằng anh đã bị một viên đạn găm ở bên trái hộp sọ suốt 2 thập niên qua.
Bộ xương của một con "rồng biển" Ichthyosaur dài 10 mét, với hộp sọ nặng khoảng 1 tấn, chính là hóa thạch từ thời kỷ Jura hoàn chỉnh và lớn nhất được tìm thấy tại Anh.
Hounsfield đã tạo ra được chiếc máy kỳ diệu, giải đáp được trăn trở của mình về khả năng “nhìn vào bên trong chiếc hộp kín mà không cần mở nó ra”.
Thông tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, các bác sỹ đã thực hiện thành công ca mổ tạo hình lại hộp sọ do bệnh lý dị tật hẹp hộp sọ bẩm sinh cho 2 chị em N.Q.A (7 tuổi) và N.T.K (20 tháng tuổi). Thành công của ca mổ giúp hai bé trở lại cuộc sống bình thường và N.Q.A đến nay đã có thể học tập với thầy cô và các bạn.
Các bác sĩ Đài Loan gần đây đã ghi nhận trường hợp hy hữu một người phụ nữ bị hai mẩu đũa cắm vào hộp sọ suốt một tuần mà không hề hay biết.
Hộp sọ cổ xưa được tìm thấy bên một con sông ở Latvia có thể nắm giữ manh mối về bệnh dịch hạch khiến hàng chục triệu người trên khắp châu Âu thiệt mạng.
Sáu năm sau khi tìm thấy hộp sọ của một phụ nữ chết cách đây 5.600 năm thời Đồ đá, các nhà khoa học đã biết được tại sao hộp sọ của người này lại nằm trong một cái hang rất sâu ở Italy.
Việc phát hiện ra hộp sọ 2 triệu năm tuổi ở Nam Phi đã tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứu tìm hiểu thêm về sự tiến hoá của loài người.
Sáng 23/9, Bệnh viện Nhi Thanh Hóa cho biết, cơ sở này vừa cứu chữa kịp thời bệnh nhi 2 tuổi bị chó cắn với nhiều vết thương nặng ở vùng cổ, hàm, mặt, bị bong lóc hộp sọ, chảy nhiều máu.
Trong cuộc đột kích vào ngày 27/10, cảnh sát đã tìm thấy hơn 40 hộp sọ, hàng chục mảnh xương và bào thai được đặt bên cạnh một bàn thờ trong hang ổ của nhóm đối tượng bị tình nghi thuộc băng đảng buôn lậu ma túy La Union Tepito, thành phố Mexico.
Chiếc hộp sọ hoàn chỉnh thuộc về tổ tiên lâu đời nhất của loài người sống cách đây 3,8 triệu năm mới được phát hiện ở Ethiopia. Nghiên cứu này có thể làm sáng tỏ lịch sử tiến hóa của loài người.
Hóa thạch hộp sọ của một loài linh trưởng thời tiền sử sống ở dãy núi Andes cách đây 20 triệu năm có kích thước nằm gọn trong lòng bàn tay có khả năng sẽ giúp các nhà khoa học “vén bức màn bí ẩn” về sự tiến hóa của bộ não người.
Một hóa thạch hộp sọ người có niên đại lên tới 210.000 năm đã được tìm thấy bên ngoài châu Phi.
Các nhà khoa cảnh báo nghiện điện thoại thông minh và các thiết bị cầm tay có thể khiến phần sau hộp sọ của con người mọc “sừng”.