Tags:

Hội gióng

  • Lễ hội Gióng đền Sóc không có cảnh tranh cướp lộc

    Lễ hội Gióng đền Sóc không có cảnh tranh cướp lộc

    Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).

  • Người dân phấn khởi nhận lộc hoa tre, trầu cau tại hội Gióng đền Sóc

    Người dân phấn khởi nhận lộc hoa tre, trầu cau tại hội Gióng đền Sóc

    Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).

  • Khai mạc lễ hội Gióng

    Khai mạc lễ hội Gióng

    Sáng 15/2/2024, (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Lễ hội kéo dài từ ngày 15/2 - 17/2/2024.

  • Khai hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 - gửi khát vọng hòa bình

    Khai hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 - gửi khát vọng hòa bình

    Tối 25/5 (ngày 7/4 năm Quý Mão), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm trang trọng tổ chức lễ khai mạc hội Gióng năm 2023 và đón nhận quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Khai hội Gióng Xuân Quý Mão 2023

    Khai hội Gióng Xuân Quý Mão 2023

    Lễ hội Gióng đền Sóc Sơn (huyện Sóc Sơn) tưởng nhớ Thánh Gióng - một trong “Tứ bất tử” trong tâm thức người Việt, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại đã khai hội ngày 27/1 với sự tham dự của hàng vạn người dân và khách thập phương.

  • Khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng

    Khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng

    Tối 6/5, huyện Gia Lâm tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận “Điểm du lịch Phù Đổng”, tại đền Thượng, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

  • Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO ghi danh là di sản nhân loại

    Kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO ghi danh là di sản nhân loại

    Tối 11/12, tại không gian Khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Phù Đổng, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2010-2020).

  • Tạo sức sống cho các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tạo sức sống cho các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hát ca trù, hội Gióng, hát và múa Ải Lao, kéo co ngồi, kéo mỏ cùng 13 di sản khác trở thành niềm tự hào của Hà Nội khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Không chen lấn khi tán lộc hoa tre, lộc trầu cau tại lễ hội Gióng

    Không chen lấn khi tán lộc hoa tre, lộc trầu cau tại lễ hội Gióng

    Sáng 10/2 (tức mùng 6 Tết Kỷ Hợi), lễ hội Gióng đền Sóc Sơn, Hà Nội đã chính thức khai hội với sự tham gia của hàng vạn người dân trong vùng và khách thập phương. Điều mọi người quan tâm nhất là việc phát lộc hoa tre sau khi lễ Thánh, năm nay ngay sau lễ khai hội, lộc hoa tre đã được đưa vào hậu cung để tránh tình trạng cướp lộc lộn xộn như vài năm trước. 

  • Không phát tràn lan lộc hoa tre trong Ngày Khai hội Gióng đền Sóc

    Không phát tràn lan lộc hoa tre trong Ngày Khai hội Gióng đền Sóc

    Ngày 11/1, trong cuộc họp với đại diện các thôn làng, chính quyền các xã tham gia lễ hội Gióng đền Sóc Sơn (Hà Nội), ông Lê Hữu Mạnh, Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn, Trưởng ban lễ hội khẳng định, việc phát lộc hoa tre và lộc trầu cau trong ngày khai hội sẽ được quản lý chặt chẽ, không phát tràn lan để tránh tình trạng lộn xộn.

  • Hội Gióng đền Sóc Sơn - tưởng nhớ vị Thánh đánh giặc Ân

    Hội Gióng đền Sóc Sơn - tưởng nhớ vị Thánh đánh giặc Ân

    Là một trong bốn vị “Tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt, Thánh Gióng gắn liền với truyền thuyết cậu bé làng Phù Đổng đánh thắng giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước. Tục truyền rằng, sau khi đánh tan quân giặc, Ngài phi ngựa tới chân núi Sóc, cởi bỏ giáp trụ rồi cưỡi ngựa sắt bay về trời. Có thể nói đó là một trong những hình tượng đẹp đẽ và hào hùng nhất trong kho tàng truyền thuyết Việt.

  • Hàng vạn người đội nắng xem hội trận - nghi lễ chính của hội Gióng đền Phù Đổng

    Hàng vạn người đội nắng xem hội trận - nghi lễ chính của hội Gióng đền Phù Đổng

    Chiều 23/5 (tức mùng 9/4 âm lịch), hội trận – nghi lễ chính của hội Gióng đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã diễn ra, hội trận được tổ chức nhằm tái hiện sinh động trận chiến đánh giặc Ân của đức Thánh Gióng.

  • Không còn hiện tượng cướp lộc tại Hội Gióng đền Sóc Sơn

    Không còn hiện tượng cướp lộc tại Hội Gióng đền Sóc Sơn

    Ngày 21/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Mậu Tuất), đã diễn ra Lễ khai Hội Gióng đền Sóc Sơn (Hà Nội) với sự thay đổi quan trọng là không còn tục cướp lộc tại Lễ hội.

  • Năm nay sẽ thay đổi cách thức cướp lộc tại lễ hội Gióng đền Sóc

    Năm nay sẽ thay đổi cách thức cướp lộc tại lễ hội Gióng đền Sóc

    Những năm gần đây, tại lễ hội Gióng đền Sóc (Hà Nội) tục cướp lộc hoa tre gây phản cảm khi nhiều người xô đẩy, giẫm đạp thậm chí đánh nhau để tranh cướp lộc. Năm nay, lễ hội Gióng sẽ có những thay đổi trong hình thức cướp lộc sau khi đã xong lễ nhằm hạn chế tối đa việc tranh cướp lộc.

  • Hội Gióng đền Sóc – Lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống

    Hội Gióng đền Sóc – Lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống

    Hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được UNESCO công nhận kể từ năm 2010. Khai hội từ sáng mùng 6 Tết Âm lịch (2/2/2017), lễ hội còn lưu giữ rất nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, dù lẩn khuất đâu đó là các hoạt động biến tướng.

  • Dẫm đạp, đánh nhau tả tơi cướp lộc tại Hội Gióng

    Dẫm đạp, đánh nhau tả tơi cướp lộc tại Hội Gióng

    Đặc biệt với lễ rước trầu cau, khi ra khỏi đền Thượng, hàng nghìn thanh niên đã reo hò, lao vào cướp giò trầu cau bất chấp sự ngăn cản của lực lượng công an.

  • Hà Nội bảo tồn và phát huy giá trị các di sản thế giới

    Hà Nội bảo tồn và phát huy giá trị các di sản thế giới

    Với 5 di sản thế giới, trong đó 3 di sản riêng (Hoàng thành Thăng Long, hội Gióng, 82 bia đá tiến sĩ thời Lê – Mạc), 1 di sản đa quốc gia (kéo co) và 1 di sản liên địa phương (ca trù), Hà Nội được coi là một trong những địa phương quản lý di sản thế giới nhiều nhất cả nước.

  • Nghệ thuật hát múa Ải Lao ở hội Gióng

    Nghệ thuật hát múa Ải Lao ở hội Gióng

    Hát múa Ải Lao là một nghi thức truyền thống, chỉ diễn ra ở lễ hội Gióng làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội; nhưng lại do phường (tương tự một đoàn) Ải Lao thuộc làng Hội Xá, phường Phúc Lợi, quận Long Biên thực hành.

  • Hội Gióng đền Sóc Sơn tưng bừng khai hội

    Hội Gióng đền Sóc Sơn tưng bừng khai hội

    Sáng 13/2 (tức ngày mùng 6 Tết Bính Thân), hàng vạn du khách đã đổ về khu di tích đền Gióng tham dự Lễ khai hội Gióng đền Sóc năm 2016, tưởng nhớ vị Thánh đánh giặc Ân Phù Đổng Thiên Vương. Do thực hiện tốt công tác tổ chức, Hội Gióng năm nay diễn ra an toàn, không xảy ta tình trạng bạo lực như năm trước.