Tags:

Học chữ

  • Lần đầu tiên ra mắt tour đêm du lịch văn học 'chữ Tâm, chữ Tài'

    Lần đầu tiên ra mắt tour đêm du lịch văn học 'chữ Tâm, chữ Tài'

    Tối ngày 18/12, Bảo tàng Văn học Việt Nam phối hợp cùng Công ty Du lịch bền vững Vietnam S.T.I.D lần đầu tiên giới thiệu tour đêm "Du lịch văn học chữ “Tâm” và chữ “Tài”.

  • Ngôi trường vùng cao tràn ngập niềm vui và hạnh phúc

    Ngôi trường vùng cao tràn ngập niềm vui và hạnh phúc

    Học sinh đến trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học Cơ sở (PTDTBT THCS) Châu Quế Hạ không chỉ để học chữ, mà còn là để sống và làm cho bản thân mình nên người hơn, hạnh phúc hơn.

  • Cụ bà 104 tuổi tại Ấn Độ biến ước mơ đọc chữ thành hiện thực

    Cụ bà 104 tuổi tại Ấn Độ biến ước mơ đọc chữ thành hiện thực

    Đọc báo hàng ngày đã trở thành niềm vui mới đối với cụ Kuttiyamma, cụ bà 104 tuổi đã bắt đầu học chữ từ người hàng xóm của mình vào một năm trước.

  • Đừng để học chữ là một ‘cuộc chiến’

    Đừng để học chữ là một ‘cuộc chiến’

    Tôi tự cảm thấy mình may mắn khi không có đứa con nào vào lớp 1 năm học này.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong tranh thờ người Dao

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong tranh thờ người Dao

    Nghệ nhân dân gian Lê Hải Thanh sinh năm 1944, dân tộc Dao Quần Trắng ở thôn Đá Bàn 1, xã Mỹ Bằng (Yên Sơn) say mê học chữ Nôm Dao, vẽ tranh thờ từ khi còn nhỏ.

  • Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài 1: Nặng lòng với miền đất khó

    Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc - Bài 1: Nặng lòng với miền đất khó

    Về địa bàn vùng cao, biên giới, nghe những câu chuyện kể của người đi gieo chữ, học chữ, mới thấy được sự hy sinh thầm lặng của lớp lớp thầy cô đã ươm mầm cho các thế hệ học sinh ấm tình yêu thương.

  • Lớp học chữ Thái cổ ở Điện Biên

    Lớp học chữ Thái cổ ở Điện Biên

    Điện Biên từ lâu vẫn được xem là trung tâm văn hóa của đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc. Song hiện nay, cùng với sự phát triển văn hóa và hội nhập, một số thành phần trong văn hóa dân tộc Thái đang dần bị mai một, nhất là chữ viết.

  • Những thầy giáo 'áo xanh' và lớp xóa mù chữ đặc biệt trên dãy Trường Sơn

    Những thầy giáo 'áo xanh' và lớp xóa mù chữ đặc biệt trên dãy Trường Sơn

    Giữa rừng núi xa xôi, trùng điệp xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình), lớp học chữ của bà con đồng bào Bru - Vân Kiều vẫn ngày ngày vang vọng.

  • Lớp học chữ Nôm của những người ở tuổi 'xưa nay hiếm'

    Lớp học chữ Nôm của những người ở tuổi 'xưa nay hiếm'

    Cứ sáng thứ 6 hàng tuần, tại khuôn viên đình làng Thượng Trưng, xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh  Phúc lại rôm rả tiếng cười, tiếng nói chuyện. Đó là lớp học Hán Nôm của những cụ già từ 60 tuổi trở lên, thầy giáo cũng đã gần 80 tuổi.

  • Gieo con chữ cho trẻ em nghèo vùng biển

    Gieo con chữ cho trẻ em nghèo vùng biển

    Nhiều năm nay, các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn ở vùng biển Thọ Quang (quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) hằng ngày vẫn đến nhà cô Lê Thị Châu (61 tuổi, ở khu dân cư Lộc Phước 3, quận Sơn Trà) để học chữ từ lớp học miễn phí của cô.

  • Gìn giữ tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer

    Gìn giữ tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer

    Là tỉnh có hơn 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, tỉnh Trà Vinh rất chú trọng việc dạy và học chữ Khmer cho con em đồng bào dân tộc.

  • Nguy hại từ việc cho con học chữ trước khi vào lớp 1

    Nguy hại từ việc cho con học chữ trước khi vào lớp 1

    Phong trào cho con đi học chữ trước khi vào lớp một đã diễn ra từ lâu. Đã có nhiều giáo viên và chuyên gia cảnh báo nhưng không được sự lưu tâm của các bậc phụ huynh.

  • Lễ cầu siêu của người Khmer Nam Bộ

    Lễ cầu siêu của người Khmer Nam Bộ

    Ở Nam Bộ, người Khmer sống gắn bó với ngôi chùa từ lúc mới lọt lòng cho đến khi từ giã cuộc đời. Con trai người Khmer lớn lên thường vào chùa tu trả hiếu cho cha mẹ và học giáo lý để trở thành người có học thức, có ích cho xã hội. Những người Khmer bình thường cũng thường xuyên lên chùa học giáo lý, học chữ Khmer, nghe các vị sư thuyết pháp. Đến lúc chết, người Khmer thường hỏa táng, đưa cốt vào tháp ở chùa, đoàn tụ cùng với tổ tiên những người đã khuất.

  • Học sinh vùng sâu Lạng Sơn bám trường “nuôi chữ”

    Học sinh vùng sâu Lạng Sơn bám trường “nuôi chữ”

    Đã 10 năm nay, kể từ khi thành lập Trường THPT Pác Khuông tại trung tâm xã Thiện Thuật, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, quanh khu vực trường đã hình thành nhiều dãy lán do các học sinh tự dựng để bám trường học chữ.

  • Đẩy mạnh công tác xóa mù chữ cho phụ nữ

    Đẩy mạnh công tác xóa mù chữ cho phụ nữ

    Sau một ngày lao động trên nương, 3 mẹ con chị Lữ Thị Phương (53 tuổi) ở bản Na Ca, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, gồm mẹ chồng, con gái và con dâu lại cùng đi học chữ. Đã 3 tháng nay, dù trời mưa hay nắng, 3 mẹ con chị Phương vẫn đến lớp học đều đặn.

  • Mở rộng xóa mù chữ cho phụ nữ

    Mở rộng xóa mù chữ cho phụ nữ

    Sau một ngày lao động trên nương, 3 mẹ con chị Lữ Thị Phương (53 tuổi) ở bản Na Ca, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, gồm mẹ chồng, con gái và con dâu lại cùng đi học chữ.

  • Bị tật nguyền vẫn đạt điểm thi khối B cao nhất cả nước

    Bị tật nguyền vẫn đạt điểm thi khối B cao nhất cả nước

    Kiều Quốc Sang bị căn bệnh teo cơ từ nhỏ nhưng cậu học trò vẫn vượt khó đến trường học chữ. Trong kỳ thi THPT năm nay, em đã trở thành thủ khoa khối B, có điểm thi cao nhất cả nước với 29,25 điểm.

  • Bữa cơm bán trú vùng cao

    Bữa cơm bán trú vùng cao

    Xa nhà, xuống núi học chữ và ở lại nhà bán trú đến cuối tuần mới “ngược sơn” về thăm nhà, những đứa trẻ người Mông, người Dao, người Tày trên núi cao Tây Bắc thấy mình tự tin, trưởng thành và em nào cũng thấy yên tâm ở lại trường khi được nhà trường tổ chức nấu ăn hằng này.

  • Chuyện học chữ ở Tá Bạ

    Chuyện học chữ ở Tá Bạ

    Cùng với những sự tài trợ của các tổ chức, nhà hảo tâm; sự yêu nghề của các thầy cô giáo nơi vùng khó nên dù nhiều khó khăn, vất vả, thầy và trò ở địa bàn nghèo nhất Lai Châu này vẫn âm thầm theo đuổi sự dạy và học của mình.

  • Vận động con cháu học chữ để thoát nghèo

    Vận động con cháu học chữ để thoát nghèo

    Với thương tật 45%, đi lại khó khăn, nhưng hàng ngày, sau những giờ lên nương rẫy, thương binh Đinh Văn Đôn, dân tộc Kadong, ở thôn Tà Vây, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) lại cùng với nhiều thầy cô giáo lặn lội đến các khu dân cư để vận động học sinh bỏ học trở lại lớp.