Tags:

Hạn mặn

  • Cử tri Long An mong chờ giải pháp sống chung với hạn mặn

    Cử tri Long An mong chờ giải pháp sống chung với hạn mặn

    Chiều 24/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Đức Huệ trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

  • Chung tay hỗ trợ cấp nước miễn phí cho người dân vùng hạn mặn

    Chung tay hỗ trợ cấp nước miễn phí cho người dân vùng hạn mặn

    Trước tình hình hạn hán kéo dài dẫn đến tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt cục bộ ở nhiều địa bàn tỉnh Sóc Trăng, trong những ngày gần đây, các cấp, ngành, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp, nhà hảo tâm đã tích cực chung tay cùng các địa phương huy động nguồn lực mua nước, chuyển nước cấp tặng miễn phí cho người dân ở những địa bàn khó khăn về nước sạch.

  • Hạn mặn, nắng nóng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống người dân

    Hạn mặn, nắng nóng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống người dân

    Liên tục trong 5-6 tháng qua, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng hầu như không có mưa, nhất là những ngày tháng tư này nắng nóng liên tục không chỉ gây ảnh hưởng hạn mặn thiệt hại đến cây trồng vật nuôi, mà nắng nóng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân do thiếu nước uống và nước sinh hoạt hàng ngày.

  • Không tuân thủ khuyến cáo, nhiều diện tích lúa vụ 3 thiệt hại nặng nề

    Không tuân thủ khuyến cáo, nhiều diện tích lúa vụ 3 thiệt hại nặng nề

    Do ảnh hưởng hạn mặn, nhiều ruộng lúa vụ 3 tại xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre không trổ bông, cháy lá, xơ xác bị thiệt hại nặng nề. Mặc dù chính quyền địa phương yêu cầu nông dân không gieo sạ lúa vụ 3 nhưng nhiều hộ dân vẫn gieo sạ do giá lúa hiện nay tăng cao.

  • Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.

  • Bến Tre tăng cường các biện pháp phòng chống nắng nóng, hạn mặn

    Bến Tre tăng cường các biện pháp phòng chống nắng nóng, hạn mặn

    Theo nhận định của các cơ quan chuyên môn, tình hình xâm nhập mặn, nắng nóng trên địa bàn tỉnh Bến Tre có thể kéo dài đến tháng 5/2024. Do đó, tỉnh tiếp tục tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

  • Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Đồng bằng sông Cửu Long đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… nhưng đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Hàng năm, Đồng bằng sông Cửu Long gieo cấy khoảng 1,5 triệu ha lúa Đông Xuân. Qua 2 tháng mặn xâm sâu vào khu vực này, lượng nước tích trữ đã sử dụng gần hết khiến cho sản xuất và đời sống của người dân đang gặp khó khăn. Tuy vậy, trải qua bao đời bám đất, bám ruộng, tác động của hạn mặn ngày càng được các địa phương trong vùng tiết chế tốt hơn với việc dự báo sớm, đầu tư các công trình thủy lợi và có kế hoạch ứng phó trong sản xuất theo hướng thuận thiên.

  • Cảnh sát biển hỗ trợ nước ngọt cho người dân vùng hạn mặn

    Cảnh sát biển hỗ trợ nước ngọt cho người dân vùng hạn mặn

    Ngày 20/4, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đã sử dụng 2 sà lan chở 1.200 mét khối nước ngọt sinh hoạt để hỗ trợ cho bà con nhân dân huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.

  • Huy động các nguồn lực cấp nước sinh hoạt cho nhân dân vùng thiên tai

    Huy động các nguồn lực cấp nước sinh hoạt cho nhân dân vùng thiên tai

    Tiền Giang đang tập trung mọi nguồn lực, triển khai các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho nhân dân các địa bàn đang đối mặt thiên tai hạn mặn gay gắt như: Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, Tân Phú Đông.

  • Nhiều giải pháp hạn chế rủi ro vụ lúa Hè Thu

    Nhiều giải pháp hạn chế rủi ro vụ lúa Hè Thu

    Tại Sóc Trăng, nhiều địa phương nằm trong khu vực vùng trũng ít chịu ảnh hưởng của hạn, mặn xâm nhập đang bắt đầu xuống giống vụ lúa Hè Thu 2024. 

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài cuối: Tình người trong gian khó

    Trước tình trạng thiên tai hạn hán, mặn xâm nhập gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương đã chủ động thực hiện quyết liệt và kịp thời nhiều giải pháp nhằm hạn chế những thách thức của thiên tai. Với tinh thần "Tiền hô hậu ủng", "Nhất hô bá ứng", "Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt", cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, cơ sở, cộng đồng xã hội đã đoàn kết, chung sức sẻ chia từng can nước giúp người dân, đặc biệt người nghèo vượt qua khó khăn, ổn định đời sống trong mùa hạn mặn.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

    Hạn mặn đã trở thành hiện thực khốc liệt mà người dân Nam Bộ phải gánh chịu. Nếu không thay đổi nhận thức nguồn nước ngọt là vô tận, một ngày không xa, người dân nơi đây sẽ rơi vào cảnh không có nước ngọt để sinh hoạt. Bên cạnh việc thay đổi nhận thức của người dân, cần có giải pháp cụ thể để hạn mặn không còn là thiên tai mà còn là cơ hội để người dân thích ứng với sự thay đổi của thiên nhiên, vươn lên từ những thách thức mà thiên nhiên mang lại.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 2: Hành động khẩn cấp từ địa phương

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 2: Hành động khẩn cấp từ địa phương

    Hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra trên diện rộng khiến nhiều địa phương thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng phải có những hành động khẩn trương ứng phó, khắc phục diễn biến phức tạp của thiên tai.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ là vùng đất cuối cùng phía Nam của đất nước, nằm trong lưu vực hai con sông Đồng Nai và Cửu Long, chủ yếu ở vùng hạ lưu hai con sông lớn này. Vùng đất trù phú Nam Bộ nằm rất gần Biển Đông, là một vùng châu thổ màu mỡ với nhiều cửa sông đổ ra biển. Có lẽ, trong suy nghĩ của nhiều người dân, không ai có thể tưởng tượng được, có một ngày, vùng đất “sống trên nước” này lại rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt như hiện nay.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Hiệu quả từ việc chủ động

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Hiệu quả từ việc chủ động

    Cao điểm khô hạn, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đã qua. Song tình trạng này vẫn còn khả năng kéo dài đến hết tháng 5.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Đồng thuận vượt qua mùa hạn

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Đồng thuận vượt qua mùa hạn

    Trước diễn biến hạn hán, xâm nhập mặn được dự báo sẽ còn kéo dài đến hết tháng 5/2024, chính quyền địa phương các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là những nơi bị xâm nhập mặn sâu, nghiêm trọng đã đồng lòng thực hiện dời lịch mùa vụ, chuyển đổi sản xuất để giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất, cùng nhau vượt qua mùa hạn khốc liệt năm nay.

  • Nghĩa tình người miền Tây trong hạn mặn, nắng nóng gay gắt

    Nghĩa tình người miền Tây trong hạn mặn, nắng nóng gay gắt

    Chưa năm nào hạn mặn tới sớm, thiếu nước sớm và kéo dài như năm nay. Đó là chia sẻ của người dân vùng hạ huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An những ngày giữa tháng tư.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Đồng bằng sông Cửu Long là nơi đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… và đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.

  • Tích cực hỗ trợ cấp nước cho người dân vùng hạn mặn

    Tích cực hỗ trợ cấp nước cho người dân vùng hạn mặn

    Những ngày gần đây, Công an tỉnh Sóc Trăng huy động từ nhiều nguồn tích cực triển khai cấp nước sạch cho người dân đang bị ảnh hưởng bởi khô, hạn, mặn xâm nhập.

  • Cảnh sát biển hỗ trợ nước uống cho người dân vùng hạn mặn Bến Tre

    Cảnh sát biển hỗ trợ nước uống cho người dân vùng hạn mặn Bến Tre

    Chiều ngày 15/4, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Bến tre, Ủy Ban mặt trận Tổ quốc huyện Bình Đại tổ chức hỗ trợ nước uống tinh khiết cho người dân.