Động thái bổ nhiệm nội các không qua phê chuẩn của Thượng viện nhằm hạn chế quyền lực còn lại của đảng Dân chủ trong việc cản trở chính quyền mới của ông Trump
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, sáng 11/7, người dân Israel tại các thành phố chính đã xuống đường và kêu gọi biểu tình lớn trên toàn quốc, sau khi quốc hội nước này thông qua dự luật gây tranh cãi nhằm hạn chế quyền lực của tòa án trong vòng thảo luận đầu tiên.
Theo hãng tin AFP, ngày 10/7, trong phiên họp đầu tiên, Quốc hội Israel đã thông qua dự luật gây tranh cãi nhằm hạn chế quyền lực của tòa án, trong nỗ lực mới nhằm thúc đẩy kế hoạch cải cách tư pháp gây chia rẽ ở nước này.
Ngày 24/6, Ủy ban Tư pháp Hạ viện Mỹ đã thông qua gói dự luật cải cách sâu rộng chống độc quyền nhằm hạn chế quyền lực của các công ty công nghệ lớn.
Lần đầu tiên trong hơn một thập niên, đảng Cộng hòa rơi vào thực trạng đảng Dân chủ kiểm soát cả Nhà Trắng và lưỡng viện Quốc hội. Điều này khiến “chú voi” bước vào một thời kỳ với nguy cơ hạn chế quyền lực, thiếu chắc chắn và lục đục nội bộ.
Ngày 9/1 (sáng 10/1 theo giờ Việt Nam), Hạ viện Mỹ đã thông qua một nghị quyết nhằm hạn chế quyền lực của Tổng thống Donald Trump trong việc sử dụng quân đội tấn công Iran.
Ngày 12/2, các bộ trưởng tài chính của một số nước thành viên nhỏ trong Liên minh châu Âu (EU) đã phản đối kế hoạch nhằm hạn chế quyền lực của chính phủ trong việc ngăn chặn các cải cách của EU về thuế quan.
Theo Paul Craig Roberts, nếu thực sự thành công trong việc hạn chế quyền lực và ngân sách của tổ hợp an ninh/quân sự Mỹ, Tổng thống đắc cử Mỹ, Donald Trump có thế ông sẽ bị ám sát.