Theo nghiên cứu được công bố trên Nature Communications ngày 1/10, kính viễn vọng không gian James Webb của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện những manh mối mới về bề mặt của Charon - mặt trăng lớn nhất của Sao Diêm Vương (hành tinh lùn Pluto).
Các nhà khoa học Australia mới đây phát hiện ra một loại kim cương có nguồn gốc từ một hành tinh lùn trong hệ Mặt Trời có thể đóng vai trò then chốt trong việc chế tạo máy móc mạnh hơn trong tương lai.
Các nhà khoa học đã khám phá cả một thế giới đại dương nằm ẩn mình dưới bề mặt tiểu hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt trời của chúng ta.
Từ trước tới nay, giới khoa học luôn cho rằng hành tinh lùn Ceres là một khối đá không gian cằn cỗi.
Hiệp hội Thiên văn quốc tế (IAU) mới đây đã đặt tên cho một hành tinh trong hệ Mặt Trời theo tên Thủy thần Gonggong của Trung Quốc.
Các nhà thiên văn học Mỹ đã phát hiện một hành tinh lùn ở vị trí xa nhất trong hệ Mặt Trời.
Một nghiên cứu mới đã phát hiện rằng hành tinh lùn lớn thứ ba trong Hệ Mặt Trời có mặt trăng riêng của nó.
Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế vừa thông báo đã phát hiện một hành tinh lùn mới nằm trong hệ Mặt Trời. Khám phá này có thể góp phần hỗ trợ cho công cuộc tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về hệ Mặt Trời.
Sau cuộc hành trình kéo dài gần 10 năm với một hành trình 4,8 tỷ km, tàu thăm dò "New Horizons" không người lái đã tiếp cận được sao Diêm Vương và ghi lại những hình ảnh trên "hành tinh lùn" này.
Sau 9 năm rời Trái Đất, tàu vũ trụ "Chân trời mới" đang tiến gần hơn tới hành tinh lùn Pluto (hay còn gọi là Diêm Vương tinh) và bắt đầu chụp ảnh thiên thể này từ ngày 25/1.