Ngày 27/12, Iran đã ký hai thỏa thuận tài chính với Nga nhằm tăng cường nhập khẩu hàng hóa từ Moskva. Những thỏa thuận này được ký kết nhân chuyến thăm của Thống đốc Ngân hàng Trung ương Iran Mohammad Reza Farzin tới thăm Nga.
Một báo cáo tổng hợp ý kiến chuyên gia của Reuters mới đây cho biết, trong năm 2022, Trung Quốc đã gia tăng đáng kể việc sử dụng đồng nhân dân tệ (NDT) để mua hàng hóa của Nga, bao gồm dầu, than, cho tới một số mặt hàng kim loại khác.
13 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu đã tăng nhập khẩu hàng hóa của Nga trong tháng 6, trong khi 14 nước khác giảm nhập khẩu từ Nga.
Ngày 8/8, Bộ Kinh tế Brazil cho biết kim ngạch xuất khẩu của Nga sang quốc gia Nam Mỹ này trong giai đoạn từ tháng 1-7/2022 đạt 5,1 tỷ USD, tăng tới 95% so với cùng kỳ năm ngoái.
Iran đã bắt đầu vận chuyển chuyến hàng hóa đầu tiên từ Nga sang Ấn Độ bằng hành lang thương mại mới đi qua nước Cộng hòa Hồi giáo này.
Trong hơn hai tháng qua, kim ngạch nhập khẩu của Ấn Độ từ Nga đã tăng hơn gấp ba lần, đạt hơn 4,67 tỷ USD.
Lượng nhập khẩu của Trung Quốc từ Nga đã tăng kỷ lục trong tháng 4, trong khi xuất khẩu giảm xuống mức thấp nhất kể từ những tháng đầu của dịch COVID-19.
Lĩnh vực hàng không không phải là ngành duy nhất đang vật lộn với ảnh hưởng từ hàng hóa của Nga.
Ukraine đã cấm nhập khẩu tất cả hàng hóa từ Nga, một trong những đối tác thương mại quan trọng mà Ukraine nhập khẩu hằng năm khoảng 6 tỷ USD.
Các thị trường hàng hóa bắt đầu dần “lộ sáng” khi Nga vẫn bán được dầu mỏ và khí đốt thông qua các nhà giao dịch “chuyên môn hóa” ở Thụy Sỹ và thu về nhiều tỉ USD.
Trong phiên giao dịch cuối tuần 11/3, giá dầu thế giới tăng khi các nhà giao dịch đánh giá về nguy cơ gián đoạn nguồn cung năng lượng toàn cầu do Mỹ tăng cường sức ép nhằm buộc Nga dừng cuộc xung đột tại Ukraine. Mỹ và các đối tác sẽ bãi bỏ quy chế tối huệ quốc với Nga, một động thái sẽ làm tăng thuế quan đánh vào hàng hóa của Nga.
Bất kỳ thỏa thuận nào cũng giúp Trung Quốc tăng cường nhập khẩu từ Nga trong bối cảnh Bắc Kinh tập trung vào an ninh năng lượng và an ninh lương thực.
Ngày 18/2, công bố báo cáo hàng năm của Bộ Phát triển kinh tế LB Nga cho thấy, tính đến cuối năm 2018, đã có 62 quốc gia trên thế giới áp đặt các biện pháp hạn chế đối với hàng hóa của Nga, với tổng thiệt hại kinh tế lên tới 6,3 tỷ USD.
Ngày 20/1, Bộ Phát triển kinh tế và thương mại Ukraine đã công bố danh sách bổ sung các mặt hàng hóa của Nga cấm nhập khẩu vào nước này.