Tags:

Hoạt động của con người

  • Báo động những ‘ngân hàng kiến thức’ sống trong tự nhiên suy giảm nghiêm trọng

    Báo động những ‘ngân hàng kiến thức’ sống trong tự nhiên suy giảm nghiêm trọng

    Theo một nghiên cứu của Australia, hoạt động của con người là nguyên nhân gây ra sự suy giảm số lượng động vật sống lâu trong tự nhiên cả ở trên cạn lẫn dưới biển, làm trầm trọng thêm tác động của tình trạng mất môi trường sống, bệnh tật và các sự kiện khí hậu khắc nghiệt.

  • Số vụ cháy rừng thảm khốc tăng gấp đôi trong 2 thập kỷ

    Số vụ cháy rừng thảm khốc tăng gấp đôi trong 2 thập kỷ

    Tần suất và cường độ của các vụ cháy rừng thảm khốc đã tăng hơn gấp đôi trên toàn thế giới trong 2 thập kỷ qua, chủ yếu do các hoạt động của con người khiến Trái Đất nóng lên.

  • Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Trái đất đang ngày càng nóng lên do các hoạt động của con người gây ra, đe dọa lại chính sự tồn vong của loài người. Nhận thức được điều này, xu hướng tiêu dùng và sản xuất đang dần dịch chuyển theo hướng phát triển bền vững và đang dần được luật hóa, đòi hỏi các doanh nghiệp; trong đó có các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển đổi nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.

  • Nước là cuộc sống!

    Nước là cuộc sống!

    Tài nguyên nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mọi hoạt động của con người đều sử dụng đến nước.

  • Dòng chảy của 'hương ước'

    Dòng chảy của 'hương ước'

    Giữ vai trò như những "quy định nội bộ" về các nguyên tắc ứng xử để điều chỉnh các hành vi, hoạt động của con người và cộng đồng, các hương ước đã từng tồn tại rất lâu tại các làng xã Việt Nam trong lịch sử, đặc biệt là khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Và thực tế, dù cuộc sống hiện đại có nhiều biến đổi, xã hội vẫn rất cần có những hương ước ấy, để kế thừa những nét tích cực từ truyền thống.

  • Thế giới liên tiếp ghi nhận những mức nhiệt cao kỷ lục

    Thế giới liên tiếp ghi nhận những mức nhiệt cao kỷ lục

    Theo các chuyên gia về khí hậu, trong những năm gần đây, thế giới liên tiếp ghi nhận những mức nhiệt cao kỷ lục, phản ánh tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu do khí nhà kính tạo ra từ các hoạt động của con người.

  • Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và câu chuyện chuyển đổi của Nestlé Việt Nam

    Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và câu chuyện chuyển đổi của Nestlé Việt Nam

    Tại Hội nghị Phát triển Bền vững 2023 với chủ đề “Con đường màu xanh” , được tổ chức mới đây, ông Binu Jacob, Tổng giám đốc của Nestlé Việt Nam chia sẻ, ô nhiễm môi trường và sự cạn kiệt tài nguyên đang phá vỡ vòng tuần hoàn tái tạo tự nhiên và gây biến đổi khí hậu. Hoạt động của con người và doanh nghiệp là tác nhân gây ra các vấn đề này. 

  • Hội nghị Nước LHQ: Công bố sáng kiến lớn nhằm phục hồi 300.000 km sông ngòi

    Hội nghị Nước LHQ: Công bố sáng kiến lớn nhằm phục hồi 300.000 km sông ngòi

    Ngày 23/3, một số quốc gia châu Phi và Mỹ Latinh đã công bố một sáng kiến lớn nhằm khôi phục 300.000 km sông ngòi vào năm 2030, cũng như các hồ và những vùng đất ngập nước bị suy thoái do hoạt động của con người.  

  • Khu phi quân sự liên Triều thành 'thiên đường' của động vật hoang dã

    Khu phi quân sự liên Triều thành 'thiên đường' của động vật hoang dã

    Hạn chế sự xuất hiện và hoạt động của con người đã vô tình biến khu phi quân sự liên Triều trở thành thiên đường cho động vật hoang dã.

  • Hoạt động của con người tác động xấu tới hệ sinh thái trên đất liền

    Hoạt động của con người tác động xấu tới hệ sinh thái trên đất liền

    Hoạt động của con người làm thay đổi sâu sắc hầu hết các hệ sinh thái trên đất liền: khoảng 40.000 giống loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trong những thập niên tới, 10 triệu ha rừng bị tàn phá mỗi năm, trong khi đó chỉ có chưa tới 1/2 số khu vực đa dạng sinh học trọng yếu được bảo tồn.

  • Hoạt động của con người đang đe dọa đại dương

    Hoạt động của con người đang đe dọa đại dương

    Hoạt động của con người đang đe dọa hệ sinh thái lớn nhất hành tinh là đại dương. Điều này gây hậu quả cho chính con người khi sinh kế của hàng tỷ người bị ảnh hưởng.

  • Đảm bảo tiến độ xây dựng cống bao sông Tô Lịch

    Đảm bảo tiến độ xây dựng cống bao sông Tô Lịch

    Hệ thống cống bao sông Tô Lịch và cống chính có tổng chiều dài toàn tuyến gần 22 km, gồm 3 tuyến cống bao chính dài 15.496m và các tuyến cống nhánh đầu mối thu gom nước thải với tổng chiều dài 6.462m. Trên toàn tuyến có tổng cộng 271 hố ga, 167 giếng tách nước thải. Đây là gói thầu số 2 trong tổng số 4 gói thầu thuộc dự án Hệ thống xử lý nước thải Yên Xá thành phố Hà Nội đang được đồng thời triển khai nhằm cải thiện môi trường sống, hệ sinh thái tự nhiên và điều kiện vệ sinh tại các khu đô thị trung tâm của lưu vực sông Tô Lịch bằng cách phát triển hệ thống thoát nước để thu gom và xử lý lượng nước thải do hoạt động của con người sinh ra. Dự kiến gói thầu số 2 hoàn thành trong năm 2024. 

  • 4 chỉ số biến đổi khí hậu lập kỷ lục mới vào năm 2021

    4 chỉ số biến đổi khí hậu lập kỷ lục mới vào năm 2021

    Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới, 4 chỉ số chính về biến đổi khí hậu, bao gồm: nồng độ khí nhà kính, mực nước biển dâng, nhiệt đại dương và axit hóa đại dương đã lập kỷ lục mới vào năm 2021. Điều này cho thấy các hoạt động của con người đang gây ra những thay đổi ở quy mô cấp hành tinh, không chỉ trên đất liền mà cả trong lòng đại dương và bầu khí quyển, gây những hậu quả nghiêm trọng và lâu dài đối với sự phát triển bền vững và các hệ sinh thái.

  • WMO: Hoạt động của con người làm thay đổi Trái đất

    WMO: Hoạt động của con người làm thay đổi Trái đất

    Báo cáo "Tình trạng Khí hậu toàn cầu 2021" của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) nêu rõ: Các hoạt động của con người đang gây ra những thay đổi trên đất, trong đại dương và trong khí quyển trên quy mô toàn cầu với những tác động có hại và lâu dài đối với sự phát triển bền vững và các hệ sinh thái.

  • Giới khoa học đi tìm nguyên nhân gây nạn cháy rừng tồi tệ ở miền Tây nước Mỹ

    Giới khoa học đi tìm nguyên nhân gây nạn cháy rừng tồi tệ ở miền Tây nước Mỹ

    Biến đổi khí hậu do các hoạt động của con người là nguyên nhân chính dẫn đến những vụ cháy rừng lớn chưa từng có, tàn phá những khu rừng ở miền Tây nước Mỹ. Đây là kết luận của một nghiên cứu được Viện Hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ (PNAS) công bố ngày 1/11.

  • Hoạt động của con người là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu

    Hoạt động của con người là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu

    Nguyên nhân của hiện tượng nóng lên toàn cầu xảy ra kể từ sau thời kỳ cách mạng công nghiệp đều là do khí thải nhà kính sinh ra trong các hoạt động của con người. Đây là kết quả nghiên cứu công bố ngày 18/1 trên tạp chí Nature Climate Change.

  • Nồng độ CO2 trong không khí sẽ cao hơn 50% so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Nồng độ CO2 trong không khí sẽ cao hơn 50% so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Hoạt động của con người trong năm 2021 sẽ đẩy nồng độ khí dioxide carbon (CO2) trong khí quyển lên mức cao hơn 50% so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp.

  • Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà giải thích vấn đề lở đất ở miền Trung

    Bộ trưởng TN&MT Trần Hồng Hà giải thích vấn đề lở đất ở miền Trung

    Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, hầu hết các vụ sạt lở ở các tỉnh miền Trung vừa qua là do mưa lớn, thiên tai tác động, cùng với đó là những tác động từ hoạt động của con người...

  • Cá mập 4m lượn lờ trong khu resort vắng người vì lệnh phong toả

    Cá mập 4m lượn lờ trong khu resort vắng người vì lệnh phong toả

    Tình trạng thiếu vắng hoạt động của con người do các biện pháp ngăn ngừa dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) đã tạo cơ hội cho sự tái xuất bất ngờ của nhiều loại động vật hoang dã.

  • Đánh giá sự thay đổi các yếu tố môi trường ở vùng biển Việt Nam

    Đánh giá sự thay đổi các yếu tố môi trường ở vùng biển Việt Nam

    Trong những thập kỷ gần đây, kinh tế thế giới phát triển mạnh, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người đã làm tăng gần 50% lượng khí nhà kính so với thời kỳ tiền công nghiệp trước năm 1900. Sự hấp thụ lượng lớn các bon do các hoạt động của con người đã làm cho đại dương ấm lên, bị axít hóa, mất ôxy, dẫn đến sự đột biến của chu trình dinh dưỡng và năng suất sinh học sơ cấp.