Điện Kremlin ngày 2/7 đã hoan nghênh kết quả cuộc bỏ phiếu về sửa đổi Hiến pháp Nga là bằng chứng cho thấy sự tin tưởng của công chúng đối với Tổng thống Vladimir Putin.
Công nghệ bỏ phiếu điện tử từ xa đã góp phần làm nên thành công ngoài mong đợi của cuộc bỏ phiếu sửa đổi Hiến pháp tại Nga.
Ngày 2/7, Ủy ban Bầu cử Trung ương Nga (CEC) cho biết, sau khi 100% số phiếu được kiểm, kết quả cho thấy đa số cử tri Nga bày tỏ ủng hộ các sửa đổi Hiến pháp trong cuộc bỏ phiếu diễn ra từ ngày 25/6-1/7 trên toàn quốc.
Ngày 1/7, các công dân Nga, bao gồm những người đang sinh sống, học tập và làm việc ở Việt Nam cũng như khách du lịch đang bị mắc kẹt lại Việt Nam do dịch COVID-19, đã đến bỏ phiếu về sửa đổi Hiến pháp tại trụ sở Đại sứ quán Nga ở Hà Nội.
Trong ngày đầu tiên bỏ phiếu về các sửa đổi Hiến pháp Nga, gần 53% cử tri (tương đương 618.200 người) đã tham gia bỏ phiếu trực tuyến.
Ngày 16/3, Tòa án Hiến pháp Nga đã ra phán quyết cho rằng Dự luật sửa đổi Hiến pháp do Tổng thống Vladimir Putin đệ trình phù hợp với Hiến pháp Liên bang Nga. Phán quyết này có hiệu lực ngay lập tức.
Ngày 11/3, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã thông qua lần thứ ba và cũng là lần cuối dự luật “Cải thiện quy định về một số vấn đề tổ chức và hoạt động của cơ quan công quyền”, căn cứ vào đó sẽ tiến hành sửa đổi Hiến pháp Nga.
Đài Sputnik (Nga) ngày 10/3 đưa tin, Tổng thống Vladimir Putin đang có bài phát biểu về sửa đổi hiến pháp Nga, ông nhấn mạnh không cần dỡ bỏ các giới hạn về nhiệm kỳ Tổng thống.
Những sửa đổi đối với Hiến pháp Nga do Tổng thống Vladimir Putin đề xuất trong thông điệp liên bang năm 2020 đòi hỏi sự nghiên cứu kỹ lưỡng của các luật sư, chính trị gia và sẽ được tiến hành trong tương lai gần.
Trong thông điệp liên bang lần thứ 16, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông nhất trí với các điều khoản của Hiến pháp Nga về việc cấm một tổng thống trúng cử nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp.
Tiếp tục trả lời các câu hỏi tại cuộc họp báo thường kỳ cuối năm diễn ra tại Moskva ngày 19/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông để ngỏ khả năng sửa đổi hiến pháp Nga, trong đó có các đề xuất mở rộng quyền lực của quốc hội và hạn chế số nhiệm kỳ tổng thống.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật cho phép Tòa án Hiến pháp Nga được quyết định xem có phải thực thi đầy đủ phán quyết của các tòa án nhân quyền quốc tế hay không.
Tòa án Hiến pháp Nga đã ra phán quyết khẳng định hiệp ước tiếp nhận CH tự trị Crimea (Crưm) vào thành phần LB Nga với tư cách là một chủ thể phù hợp với Hiến pháp LB Nga
Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga đã nhận được đề nghị của tổng thống yêu cầu kiểm tra hiệp ước về việc sáp nhập vùng lãnh thổ Crimea của Ukraine vào Liên bang Nga.