Ngày 24/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kêu gọi các bên liên quan thúc đẩy đàm phán để nhanh chóng đạt được hòa bình, chấm dứt cuộc xung đột kéo dài hơn 3 năm qua tại Ukraine.
Tại sao chúng ta không tin vào hòa bình lâu dài ở thời điểm này? Bởi vì không bên nào đồng ý về việc hòa bình thậm chí nên như thế nào. Và cho đến khi điều đó thay đổi, xung đột sẽ vẫn tiếp diễn. Có ngừng bắn hay không, kết quả cuối cùng sẽ được quyết định trên chiến trường.
Thế giới trải qua một tuần nhiều biến động với các sự kiện: Mỹ leo thang cuộc chiến thuế quan với Trung Quốc, bước tiến tích cực trong đàm phán ba bên tìm giải pháp hòa bình cho Ukraine, chiến sự Gaza leo thang.
Ngày 20/3, các nhà lãnh đạo châu Âu và giới chức quân sự của khu vực này đã tiến hành các cuộc họp bàn riêng rẽ để thảo luận về kế hoạch dài hạn nhằm mang lại hòa bình cho Ukraine.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 7/3 đã đề cập đến khả năng áp đặt các biện pháp trừng phạt quy mô lớn đối với Nga khi kêu gọi Moskva và Kiev ngồi vào bàn đàm phán nhằm tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột kéo dài hơn 3 năm qua.
Thủ tướng Anh Keir Starmer vẫn duy trì cam kết tìm kiếm hòa bình cho Ukraine, bất chấp quyết định đình chỉ viện trợ quân sự cho Kiev của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) nhất trí rằng cần phải đoàn kết trong việc mang lại hòa bình cho Ukraine.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres ngày 23/2 nhấn mạnh sự cấp thiết phải đạt được một đề xuất hòa bình "công bằng, bền vững và toàn diện" để chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Với tư cách là thủ đô của một quốc gia trung lập uy tín, Vienna luôn sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình trong tương lai.
Sau gần 3 năm xung đột tàn khốc, ngoại giao toàn cầu vẫn chưa tìm ra lối thoát cho Ukraine. Tuy nhiên, sự tham gia bất ngờ của các quốc gia vùng Vịnh như Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã mang lại hy vọng mới.
Theo phóng viên cấp cao của kênh Fox News tại Nhà Trắng, bà Jacqui Heinrich, Mỹ và Liên bang Nga đang đề xuất một kế hoạch hòa bình cho Ukraine, gồm ba giai đoạn: Ngừng bắn, bầu cử và thỏa thuận cuối cùng.
Giá dầu thế giới gần như “đi ngang” trong phiên giao dịch chiều 17/2, khi các nhà đầu tư đang tập trung theo dõi diễn biến của một thỏa thuận hòa bình tiềm năng giữa Nga - Ukraine.
“Châu Âu sẽ không có ghế tại bàn đàm phán hòa bình cho Ukraine”. Tuyên bố được đặc phái viên Ukraine của Tổng thống Donald Trump đưa ra mới đây, làm dấy lên lo ngại rằng việc châu Âu bị loại khỏi thỏa thuận đàm phán hòa bình sẽ ảnh hưởng đến an ninh châu Âu.
Giá dầu châu Á giảm phiên thứ tư liên tiếp trong ngày 17/2 do kỳ vọng vào thỏa thuận hòa bình cho Ukraine có thể nới lỏng các lệnh trừng phạt đang làm gián đoạn nguồn cung, cùng với lo ngại cuộc chiến thuế quan toàn cầu có thể làm chậm tăng trưởng kinh tế và suy yếu nhu cầu năng lượng.
Trong tuần qua, truyền thông thế giới đã đưa đậm thông tin về kế hoạch hòa bình cho Ukraine của Tổng thống Mỹ Donald Trump, Hamas thả con tin theo thỏa thuận ngừng bắn, Mỹ tinh giản mạnh nhân sự trong chính phủ...
Việc bắt giữ tàu của Nga có khả năng làm phức tạp thêm các cuộc đàm phán giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Putin về một thỏa thuận hòa bình cho Ukraine, nhưng đó chỉ là kịch bản "nhẹ nhàng" nhất.
Đề xuất của ông Trump xoay quanh một số trọng tâm: đàm phán trực tiếp giữa Nga và Ukraine, trừng phạt kinh tế có điều kiện, thành lập khu phi quân sự (DMZ), gìn giữ hòa bình và tái thiết kinh tế.
Ngày 8/8, trong cuộc phỏng vấn của hãng truyền thông Evropeiska Pravda, Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine, ông Andriy Yermak cho rằng không nên coi hội nghị thượng đỉnh lần thứ 2 về hòa bình cho Ukraine là sự khởi đầu cho các cuộc đàm phán với Nga.
Triển vọng hòa bình cho cuộc xung đột Nga - Ukraine đang có những dấu hiệu tích cực, nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 24/6 cho biết các đề xuất hòa bình cho Ukraine do Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra vẫn có hiệu lực và khung thời gian đã được công bố.