Tags:

Gỡ điểm nghẽn

  • Gỡ điểm nghẽn khoán chi và thương mại hóa các kết quả nghiên cứu

    Gỡ điểm nghẽn khoán chi và thương mại hóa các kết quả nghiên cứu

    Ngày 17/2, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

  • Nghị quyết 57: Tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển

    Nghị quyết 57: Tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển

    Ngày 22/12/2024, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 57 về đột phá khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được coi là Nghị quyết của hành động.

  •  Gỡ 'điểm nghẽn' về thể chế để khơi thông nguồn lực

    Gỡ 'điểm nghẽn' về thể chế để khơi thông nguồn lực

    Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025 chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương cho biết: “Để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2025 từ 8% trở lên, cần phải tiếp tục tháo gỡ các 'điểm nghẽn' về thể chế đối với các dự án đầu tư đang vướng mắc, để sớm khai thông các nguồn lực chưa đưa được vào nền kinh tế”.

  • Tháo gỡ 'điểm nghẽn', khơi thông nguồn lực đất đai

    Tháo gỡ 'điểm nghẽn', khơi thông nguồn lực đất đai

    Năm 2025 được nhiều chuyên gia dự báo là một năm đột phá của ngành Quản lý đất đai khi trong năm 2024, Luật Đất đai đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024 (sớm hơn 5 tháng so với dự kiến 1/1/2025) giúp khơi thông nguồn lực đất đai, tháo gỡ nhiều điểm nghẽn của ngành từ lâu đã làm trì trệ nền kinh tế.

  • Gỡ ‘điểm nghẽn’ trong phát triển nhà ở xã hội

    Gỡ ‘điểm nghẽn’ trong phát triển nhà ở xã hội

    Việc triển khai các dự án nhà ở xã hội (NOXH) hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn. Dư luận đặt câu hỏi, liệu mục tiêu xây dựng 100.000 căn NOXH năm 2025 có khả thi? Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia pháp lý bất động sản Phạm Thanh Tuấn xung quanh vấn đề này.

  • Gỡ điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực nông thôn mới ở Tây Nguyên

    Gỡ điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực nông thôn mới ở Tây Nguyên

    Với phương châm “Xây dựng nông thôn mới chỉ có điểm đầu, không có điểm kết thúc”, những thành tựu đạt được trong trong xây dựng nông thôn mới ở Tây Nguyên sẽ là nền tảng quan trọng để tiếp tục công cuộc xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

  • Kiên Giang gỡ 'điểm nghẽn' phát triển các ngành kinh tế chủ lực

    Kiên Giang gỡ 'điểm nghẽn' phát triển các ngành kinh tế chủ lực

    Năm 2025, tỉnh Kiên Giang đặt mục tiêu tăng tốc, bứt phá, hoàn thành mục tiêu Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ tỉnh và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025), bước vào kỷ nguyên mới, với khát vọng, ý chí vươn lên là một trong những tỉnh phát triển dẫn đầu Đồng bằng sông Cửu Long và khá của cả nước vào năm 2030.

  • Nỗ lực tháo gỡ 'điểm nghẽn', nền kinh tế được kỳ vọng về đích năm 2025

    Nỗ lực tháo gỡ 'điểm nghẽn', nền kinh tế được kỳ vọng về đích năm 2025

    Năm 2025 là năm tăng tốc, bứt phá về đích Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021 - 2025, tạo tiền đề để Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới. Nhân dịp năm mới, phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với một số chuyên gia kinh tế, ngân hàng xung quanh vấn đề này.

  • Chống lãng phí đất đai - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn

    Chống lãng phí đất đai - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn

    Có thể thấy đất nông nghiệp công ích ở Hà Nội đang chưa phát huy được giá trị sử dụng, gây lãng phí nguồn lực đất đai, gây thất thu ngân sách. Vấn đề đặt ra lúc này là làm sao để tháo gỡ những điểm nghẽn đưa đất nông nghiệp công ích vào sản xuất. Điều này, không chỉ giúp tránh được lãng phí nguồn lực đất đai mà còn tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo việc làm cho người dân.

  • Phát triển kinh tế đi đôi với xây dựng xã hội ổn định, hài hòa

    Phát triển kinh tế đi đôi với xây dựng xã hội ổn định, hài hòa

    Phát triển kinh tế đi đôi với xây dựng xã hội ổn định, hài hòa, đảm bảo môi trường sinh thái; quyết liệt xử lý những dự án chậm tiến độ, tăng tốc tháo gỡ điểm nghẽn trong hoàn thiện chính sách địa phương. Đây là những nội dung cốt lõi được thảo luận tại cuộc họp Hội đồng Nhân dân cuối năm các tỉnh Hưng Yên, Quảng Ngãi, Thái Nguyên.

  • Tìm giải pháp tháo gỡ 4 'điểm nghẽn' trong giải ngân vốn đầu tư công

    Tìm giải pháp tháo gỡ 4 'điểm nghẽn' trong giải ngân vốn đầu tư công

    Một trong những vấn đề quan trọng được các đại biểu xem xét, thảo luận tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII lần thứ 20 là tháo gỡ điểm nghẽn trong giải ngân vốn đầu tư công.

  • Thủ tướng: Tháo gỡ 'điểm nghẽn' để đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số

    Thủ tướng: Tháo gỡ 'điểm nghẽn' để đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số

    Ngày 4/12, chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11/2024 để xem xét 6 đề nghị xây dựng luật và 1 dự thảo pháp lệnh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục rà soát, phát hiện những vấn đề còn vướng mắc, bất cập trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đề xuất sửa đổi, bổ sung, tháo gỡ “điểm nghẽn” nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng 2 con số trong thời gian tới.

  • Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18

    Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18

    Sáng 1/12, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”; báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 11 tháng của năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tập trung các giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn, nút thắt về thể chế phát triển.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' để TP Hồ Chí Minh bước vào kỷ nguyên phát triển mới

    Gỡ 'điểm nghẽn' để TP Hồ Chí Minh bước vào kỷ nguyên phát triển mới

    Thành phố Hồ Chí Minh cần sớm gỡ các “điểm nghẽn” hiện nay để phát triển nhanh và bền vững, bước vào kỷ nguyên phát triển mới.

  • Gỡ điểm nghẽn mặt bằng sau gần 15 năm triển khai dự án cải tạo Quốc lộ 1A 

    Gỡ điểm nghẽn mặt bằng sau gần 15 năm triển khai dự án cải tạo Quốc lộ 1A 

    Đến thời điểm này, huyện Thanh Trì (Hà Nội) đã tháo gỡ được "điểm nghẽn" giải phóng mặt bằng sau gần 15 năm triển khai Dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 1A đoạn Văn Điển - Ngọc Hồi.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Giao quyền tự chủ trong hành lang Nhà nước pháp quyền

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Giao quyền tự chủ trong hành lang Nhà nước pháp quyền

    Đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp đòi hỏi các nhà làm luật chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển. Đặc biệt, yêu cầu hình thành tư duy quản lý linh hoạt, không cứng nhắc, dứt khoát từ bỏ tư duy “không quản được thì cấm”.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Đứng trên mảnh đất thực tiễn để xây dựng pháp luật

    Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi sự bền vững của pháp luật, các quy định của văn bản pháp luật phải mang tính ổn định, có giá trị lâu dài. Việc ban hành luật cần đứng trên "mảnh đất thực tiễn" để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp. Từ đó, các văn bản pháp luật bám sát thực tiễn, nghiên cứu thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn để trở lại thực tiễn có “sức sống” dài lâu.

  • Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Sinh khí mới nâng tầm đại biểu Quốc hội

    Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế từ tư duy lập pháp: Sinh khí mới nâng tầm đại biểu Quốc hội

    Sáng 21/10/2024, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh tới việc cần chú trọng nâng cao chất lượng công tác ban hành văn bản pháp luật toàn diện về cả nội dung và kỹ thuật lập pháp theo hướng ngắn gọn, chỉ quy định những vấn đề theo đúng thẩm quyền của Quốc hội, không luật hóa các vấn đề thuộc thông tư, nghị định… đảm bảo khi các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua đạt chất lượng cao và “tuổi thọ” lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi và giao quyền chủ động, linh hoạt cho Chính phủ trong quá trình tổ chức thực hiện luật, gắn việc xây dựng luật với tổ chức thi hành luật đạt hiệu quả cao nhất.

  • Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Trọng trách khơi thông 'điểm nghẽn'

    Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Trọng trách khơi thông 'điểm nghẽn'

    Với vị trí trung tâm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cùng thực tế và những nhiệm vụ đặt ra trong công tác lập pháp, tháo gỡ “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, đặc biệt là đổi mới tư duy làm luật, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng là rất cấp thiết.

  • Chống lãng phí trong phát triển kinh tế - Bài 2: Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế

    Chống lãng phí trong phát triển kinh tế - Bài 2: Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế

    Trong bài viết "Chống lãng phí", Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá: Lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, dưới nhiều dạng thức khác nhau, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển. Vì vậy, việc phòng chống lãng phí được coi là nhiệm vụ trọng tâm, triển khai quyết liệt trong thời gian tới. Đây là một trong 7 định hướng chiến lược để đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới.