Thị trường chứng khoán Việt Nam kết thúc tuần giao dịch bằng một phiên bán tháo trên diện rộng làm chỉ số VN-Index bốc hơi gần 56 điểm, xóa sạch mức tăng của cả 4 tuần giao dịch trước đó cộng lại. Đây cũng là phiên giảm điểm mạnh nhất trong 15 tháng qua (phiên giảm mạnh trước đó là vào ngày 12/5/2022).
Trong tuần qua, thị trường chứng khoán chứng kiến những phiên giảm điểm mạnh nhất, có thời điểm chỉ số VN-Index giảm tới 42% so với hồi đầu năm.
VN-Index ngày 3/10/2022 có phiên giảm điểm mạnh nhất 3 tháng qua khi giảm tới 45,67 điểm, mất mốc 1.100 điểm và lao về đáy 20 tháng. Toàn sàn HOSE có 43 mã tăng (3 mã trần), 449 mã giảm (136 mã sàn) và 34 mã đứng giá tham chiếu.
Lực bán ồ ạt khiến VN-Index mất tới hơn 34 điểm trong phiên 7/9/2022, lùi về 1.243,17 điểm. Đây là phiên giảm điểm mạnh nhất trong hai tháng qua của chỉ số này. Toàn sàn HOSE có 71 mã tăng (2 mã trần), 423 mã giảm (21 mã sàn) và 41 mã đứng giá tham chiếu.
Chỉ số S&P 500 và Nasdad ghi nhận mức giảm điểm mạnh nhất theo tuần tính từ tháng 1/2022, khi giới đầu tư lo ngại về lạm phát cao kỉ lục tại Mỹ, cùng với đó là kịch bản FED mạnh tay tăng lãi suất.
Chứng khoán toàn cầu có phiên giảm điểm mạnh nhất kể từ tháng 6/2020, khi giới đầu tư lo ngại về đà suy giảm tăng trưởng của các nền kinh tế lớn trên thế giới, cùng với đó là xu hướng tăng lãi suất, thắt chặt tiền tệ của nhiều ngân hàng trung ương.
Chứng khoán Trung Quốc trải qua tháng giảm điểm mạnh nhất trong vòng 6 năm trở lại đây, khi lệnh phong tỏa tác động mạnh đến hoạt động kinh tế, khiến việc đạt mục tiêu tăng trưởng GDP trở nên khó khăn.
Ngày 17/3, chứng khoán châu Âu và châu Á vẫn ổn định, sau khi thị trường chứng khoán Mỹ bị giảm điểm mạnh nhất trong hơn 3 thập kỷ.
Các thị trường chứng khoán toàn cầu lại lao dốc trong phiên 12/3, với một số thị trường giảm điểm mạnh nhất trong nhiều thập niên, khi các biện pháp khẩn cấp mà các ngân hàng trung ương thực hiện đã không xoa dịu được lo ngại trước những thiệt hại kinh tế gia tăng do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Giá dầu châu Á phục hồi với mức tăng hơn 8% trong phiên 10/3 sau khi trải qua phiên giảm điểm mạnh nhất trong gần 30 năm qua trong phiên trước, giữa bối cảnh các nhà đầu tư kỳ vọng về khả năng chính phủ các nước sẽ đưa ra các biện pháp kích thích kinh tế và số ca nhiễm mới dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại Trung Quốc giảm đáng kể.
Tuần qua chứng kiến đà lao dốc mạnh của thị trường chứng khoán Mỹ, giữa bối cảnh các nhà đầu tư tiếp tục quan ngại về những tác động kinh tế từ dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Với kết quả này, Phố Wall khép lại tuần giao dịch tồi tệ nhất kể từ tháng 10/2008.
Trong phiên giao dịch ngày 7/2, thị trường chứng khoán Mỹ trải qua phiên giảm điểm mạnh nhất hơn hai tuần do những dự báo kém lạc quan về kinh tế châu Âu và cảnh báo xung quanh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Ngày 5/2, thị trường chứng khoán Mỹ đã có phiên giảm điểm mạnh nhất trong ngày trong 6 năm qua, sau khi giới đầu tư quyết định bán tháo kiếm lời do lợi tức trái phiếu tăng mạnh trong tuần qua cũng như giá trị cổ phiếu tăng lên mức kỉ lục hồi tháng trước.
Đại diện Tập đoàn Doji cho biết: Trong tuần qua, dưới tác động suy yếu của giá vàng thế giới, giá vàng trong nước đã ghi nhận tuần sụt giảm điểm mạnh nhất kể từ đầu tháng 9/2017.
Thị trường chứng khoán Phố Wall trong phiên giao dịch 10/8 giảm điểm mạnh nhất trong gần ba tháng giữa bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump gia tăng cảnh báo đối với CHDCND Triều Tiên liên quan đến chương trình hạt nhân của nước này.
Bất chấp các nỗ lực của chính phủ, ngày 27/7 sàn chứng khoán Thượng Hải (Trung Quốc) chứng kiến sự giảm điểm mạnh nhất trong vòng 8 năm trở lại đây.
Phiên giao dịch ngày 8/5, nhiều nhà đầu tư đã chứng kiến mức giảm điểm mạnh nhất kể từ năm 2001. Tuy nhiên, TS.Marc Faber - một nhà đầu tư Thụy Sỹ đã nhận định thị trường chứng khoán Việt Nam là điểm đầu tư dài hạn tốt nhất trong năm 2014.
TTCK Việt Nam đã giảm mạnh trong phiên 25/6. Đóng cửa ngày giao dịch, VN-Index giảm 16,72 điểm, xuống 473,02 điểm; HNX-Index giảm 1,55 điểm, xuống 62 điểm.