Tags:

Giải phóng sài gòn

  • Dấu ấn của đội quân Thông tấn trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975 - Bài 2: Thần tốc hướng về giải phóng Sài Gòn

    Dấu ấn của đội quân Thông tấn trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975 - Bài 2: Thần tốc hướng về giải phóng Sài Gòn

    Chuẩn bị cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, cơ quan Thông tấn xã Giải phóng tung ra hai cánh quân lớn. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt, từ nhân sự cho đến trang thiết bị cần thiết, đội quân Thông tấn đã sát cánh cùng các cánh quân chủ lực, cùng quân và dân ta bước vào trận đánh cuối cùng - Giải phóng Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.

  • Những ‘cánh quân’ Thông tấn tiến vào giải phóng Sài Gòn

    Những ‘cánh quân’ Thông tấn tiến vào giải phóng Sài Gòn

    Toàn ngành Thông tấn đã vào trận, chuẩn bị kỹ càng cho Chiến dịch Hồ Chí Minh trong mùa Xuân 1975 lịch sử. Những người "lính" Thông tấn đã sát cánh cùng các lực lượng tác chiến trên từng mũi tiến quân, tiến vào giải phóng Sài Gòn và tất cả các địa phương trong cuộc tiến công - nổi dậy thần tốc.

  • Gặp vị tướng tham gia mũi thọc sâu vào Sài Gòn

    Gặp vị tướng tham gia mũi thọc sâu vào Sài Gòn

    Tiết trời cuối tháng 4 của TP Hồ Chí Minh khá oi bức và câu chuyện giữa tôi với Trung tướng Nguyễn Văn Thái, nguyên Phó Chính ủy Sư đoàn bộ binh số 7, Quân đoàn 4 - một trong các Quân đoàn tiến về Giải phóng Sài Gòn trong những ngày cuối tháng 4 lịch sử, cũng “nóng” không kém. Những ký ức của 45 năm về trước ùa về, khiến ông không ngưng được câu chuyện mở cánh cửa thép Sài Gòn.

  • Nhà báo Đinh Quang Thành và những khoảnh khắc lịch sử năm 1975

    Nhà báo Đinh Quang Thành và những khoảnh khắc lịch sử năm 1975

    Nhà báo - Nghệ sỹ nhiếp ảnh Đinh Quang Thành nguyên là phóng viên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), một trong số những nhà báo được phân công tham gia “Tổ mũi nhọn” theo bộ đội vào Giải phóng Sài Gòn tháng 4/1975.

  • Chuyện cô gái trẻ ngồi trên xe tăng dẫn đường cho bộ đội tiến vào giải phóng Sài Gòn

    Chuyện cô gái trẻ ngồi trên xe tăng dẫn đường cho bộ đội tiến vào giải phóng Sài Gòn

    Những ngày cuối tháng tư năm 2020, tại căn nhà nhỏ thuộc khu phố Nguyễn Trãi, phường Lái Thiêu, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, nhân chứng lịch sử Nguyễn Thị Ngọc Mỹ kể lại câu chuyện năm xưa ngồi trên xe tăng dẫn đường cho đoàn quân tiến vào giải phóng Sài Gòn cách đây 45 năm (30/4/1975 - 30/4/2020).

  • 'Lính' thông tấn với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Bài 3: Hòa cùng niềm vui đại thắng

    'Lính' thông tấn với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Bài 3: Hòa cùng niềm vui đại thắng

    Đêm 30/4/1975, hầu hết những phóng viên của Thông tấn xã Giải phóng và Việt Nam Thông tấn xã tham gia các cánh quân tiến về giải phóng Sài Gòn đã hội quân đầy đủ trong niềm xúc động vô bờ của ngày vui đại thắng.

  • 'Tất cả vì miền Nam ruột thịt' - Bài cuối: Non sông một dải

    'Tất cả vì miền Nam ruột thịt' - Bài cuối: Non sông một dải

    Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử với 5 cánh quân tiến về giải phóng Sài Gòn bằng những bước chân thần tốc, táo bạo, tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc tới, quyết chiến đã giành lấy toàn thắng. Miền Nam được giải phóng, non sông một dải, Sài Gòn được giữ gần như nguyên vẹn và ta nhanh chóng tiếp quản thành phố.

  • 'Lính' thông tấn với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Bài 1: Sẵn sàng cho trận đánh cuối cùng

    'Lính' thông tấn với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Bài 1: Sẵn sàng cho trận đánh cuối cùng

    Cách đây đúng 45 năm, lực lượng phóng viên tin, ảnh của Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng đã ở trên tuyến đầu của công tác thông tin, góp phần phản ánh một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Nhân 45 năm Thống nhất đất nước: Ký ức về 12 ngày đêm mở tung 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, tiến vào giải phóng Sài Gòn

    Nhân 45 năm Thống nhất đất nước: Ký ức về 12 ngày đêm mở tung 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, tiến vào giải phóng Sài Gòn

    Cuối tháng 3/1975, khi quân địch thất thủ ở Tây Nguyên và các chiến trường Phan Rang, Phan Thiết rồi Chi khu Dầu Tiếng, Chơn Thành, Di Linh được giải phóng, đã hình thành nên vòng cung siết chặt, buộc quân địch phải co cụm lại và chúng quyết “tử thủ” tại cửa ngõ Xuân Lộc (tỉnh Long Khánh cũ) để bảo vệ Sài Gòn.

  • Từ bài tường thuật đầu tiên đến biên bản tiếng Anh của một cuộc chiến

    Từ bài tường thuật đầu tiên đến biên bản tiếng Anh của một cuộc chiến

    Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam Trần Mai Hạnh viết bài tường thuật đầu tiên của báo chí Việt Nam về giờ phút lịch sử giải phóng Sài Gòn trưa 30/4/1975, chính là tác giả cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75”, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật ấn hành. Cuốn sách giành Giải thưởng Văn học năm 2014 của Hội Nhà văn Việt Nam và Giải thưởng Văn học ASEAN năm 2015. Nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2017), “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75” - Phiên bản tiếng Anh sẽ ra mắt bạn đọc.

  • Kỷ niệm làm ni cô Huyền Trang

    Kỷ niệm làm ni cô Huyền Trang

    “Biệt động Sài Gòn” của đạo diễn Long Vân có thể coi là bộ phim kinh điển của điện ảnh Việt Nam, khi nói về giải phóng Sài Gòn. 30 năm qua, bộ phim này vẫn đều đặn được công chiếu cho khán giả, nhất là vào những dịp kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Từ đồn điền Ông Quế đến Dinh Độc Lập

    Từ đồn điền Ông Quế đến Dinh Độc Lập

    Trước cuộc Tổng tiến công giải phóng Sài Gòn chừng hơn một tháng, nhà báo Nguyễn Mạnh Hùng (Báo Quân đội Nhân dân) lên đường đi chiến dịch. Bằng nhiều cách, một mình, cuối cùng ông cũng kịp có mặt tại Dinh Độc Lập vào ngày lịch sử 30/4/1975.

  • Nông thôn mới trên “đất thép” Xuân Lộc

    Nông thôn mới trên “đất thép” Xuân Lộc

    Huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai là địa danh được cả nước và thế giới biết đến với lịch sử hào hùng 12 ngày đêm (từ ngày 9/4/1975 - 21/4/1975) chiến đấu vô cùng anh dũng của quân và dân để mở tung cánh cửa thép phía Đông tiến vào giải phóng Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Ký ức ngày đại thắng

    Ký ức ngày đại thắng

    Sắp đến ngày 30/4, trong tôi lại dâng đầy cảm xúc về ngày giải phóng Sài Gòn, ngày mà cách đây 40 năm (30/4/1975) tôi đã vinh dự có mặt trong đoàn quân tiến về thành phố.

  • Chuẩn bị ráo riết cho Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định

    Chuẩn bị ráo riết cho Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định

    Ngày 12/4/1975: Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định ra Nghị quyết chuẩn bị ráo riết cho Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định.

  • Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh mở màn

    Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh mở màn

    Ngày 9/4/1975, Bộ Chính trị gửi điện cho Bộ Tư lệnh Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia Định phê chuẩn kế hoạch tiến công Sài Gòn, Chiến dịch Xuân Lộc-Long Khánh mở màn.

  • Quân ta tiến công Tuy Hòa, Ninh Hòa và thị xã Quy Nhơn

    Quân ta tiến công Tuy Hòa, Ninh Hòa và thị xã Quy Nhơn

    Ngày 31/3/1975, Bộ Chính trị họp, quyết định tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng Sài Gòn; Quân ta tiến công Tuy Hoà, Ninh Hoà và thị xã Quy Nhơn.

  • 'Tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời'

    'Tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời'

    Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã đã ví von chương trình phát thanh đầu tiên trong ngày giải phóng Sài Gòn là “tiếng nói đầu tiên về sự đổi đời”; bởi mở đầu buổi phát thanh ấy là tuyên bố đầu hàng của tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn ngày ấy.

  • 39 phút cho những khoảnh khắc lịch sử 39 năm

    39 phút cho những khoảnh khắc lịch sử 39 năm

    Câu chuyện kéo dài đúng 39 phút quý báu với vị tướng bận rộn, chưa từng nghỉ ngơi suốt 4 năm về hưu vừa rồi, về những khoảnh khắc lịch sử cách đây đúng 39 năm, khi ông là Trung đoàn trưởng Trung đoàn Triệu Hải, chỉ huy cánh quân tiến về giải phóng Sài Gòn…

  • Xua đuổi kẻ chiếm đóng

    Xua đuổi kẻ chiếm đóng

    Nhân kỷ niệm 38 năm ngày giải phóng Sài Gòn, chúng tôi trân trọng giới thiệu bài viết của ông Gerhard Feldbauer, nhà sử học, nhà báo, từng là phóng viên của hãng thông tấn CHDC Đức ADN và báo "Nước Đức Mới" thường trú tại Hà Nội từ 1967 tới 1970.