Tags:

Giá trị văn hóa dân tộc

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình

    Ngày 17/1, tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị triển khai Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền văn hóa Hòa Bình giai đoạn 2023 - 2030". Tham dự có: Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng đại diện lãnh đạo tỉnh, ban, ngành và các nhà khoa học.

  • 'Tiếp sức' cho người có uy tín

    'Tiếp sức' cho người có uy tín

    Thời gian qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số luôn nỗ lực không ngừng, gương mẫu đi đầu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; nỗ lực vươn lên làm giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Tuy nhiên, chính sách đối với người có uy tín vẫn bộc lộ một số tồn tại, bất cập, cần sớm được khắc phục nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng này trong nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo phương châm "không để ai bị bỏ lại phía sau".

  • Huyện Đại Từ (Thái Nguyên) phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Huyện Đại Từ (Thái Nguyên) phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch là một trong những Dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi mà tỉnh Thái Nguyên đang tích cực triển khai.

  • 'Đại sứ du lịch' của làng bản ở Sa Pa

    'Đại sứ du lịch' của làng bản ở Sa Pa

    Đau đáu với những giá trị văn hóa dân tộc Giáy của mình đang dần mai một, tiếc nuối vì nhiều lợi thế phát triển du lịch của các làng bản ở Sa Pa vẫn còn bị bỏ ngỏ..., cô gái Vũ Thị Ngọc Hướng (xã Tả Van, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) đã trở thành người đầu tiên ở Sa Pa tổ chức các tour du lịch trải nghiệm văn hóa bản địa dưới cả hai hình thức trực tiếp và trực tuyến.

  • Phú Yên: Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc

    Phú Yên: Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc

    Tỉnh Phú Yên đã đề ra nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy bền vững các giá trị văn hóa của dân tộc.

  • Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số

    Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Phú Yên là địa bàn cư trú lâu đời của 3 dân tộc chính gồm Ê Đê, Chăm và Ba Na.

  • Báo chí Campuchia đưa tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển vùng đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Báo chí Campuchia đưa tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển vùng đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 2/6, báo Tia sáng Campuchia (Rasmei Kampuchea) - một trong những cơ quan báo chí uy tín và lâu đời nhất ở Vương quốc Campuchia - đăng bài viết có tiêu đề “Việt Nam quan tâm tạo sinh kế bền vững gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer”, thông tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển của Chính phủ Việt Nam đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói chung, khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, trong đó có bà con dân tộc Khmer - một trong số 53 dân tộc thiểu số đang sinh sống trên đất nước Việt Nam.

  • Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch

    Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

  • Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

    Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

    Sóc Trăng là “mái nhà chung” của cộng đồng 3 dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa sinh sống cộng cư với nhau. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt. Trong quá trình sinh sống, đã có sự giao thoa về văn hóa giữa các dân tộc kéo dài trên 300 năm. Chính điều đó đã tạo nên bản sắc văn hóa vô cùng độc đáo của người dân tỉnh Sóc Trăng.

  • Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc ở Sóc Trăng

    Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc ở Sóc Trăng

    Sóc Trăng là “mái nhà chung” của cộng đồng 3 dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa sinh sống cộng cư với nhau. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt. Trong quá trình sinh sống, đã có sự giao thoa về văn hóa giữa các dân tộc kéo dài trên 300 năm. Chính điều đó đã tạo nên bản sắc văn hóa vô cùng độc đáo của người dân tỉnh Sóc Trăng.

  • Định Hóa phát triển du lịch bền vững gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Định Hóa phát triển du lịch bền vững gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Thái Nguyên là tỉnh giàu tiềm năng về du lịch với hệ thống hang động phong phú, hệ sinh thái tự nhiên đa dạng...

  • Tuổi trẻ Việt Nam bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Tuổi trẻ Việt Nam bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc

    Hội thảo Văn hóa 2022, với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” được tổ chức ngày 17/12, tại tỉnh Bắc Ninh.

  • Biểu dương các cá nhân làm tốt công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số

    Biểu dương các cá nhân làm tốt công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số

    Để tôn vinh biểu dương vị trí, vai trò của các nghệ nhân, già làng, trưởng bản của cộng đồng các dân tộc thiểu số trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong công cuộc xây dựng đổi mới đất nước, chiều 18/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) chủ trì phối hợp với các ban, bộ, ngành Trung ương các địa phương khu vực phía Bắc tổ chức "Hội nghị gặp mặt nghệ nhân và những người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc năm 2022”.

  • Phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Khmer trong phát triển du lịch

    Phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Khmer trong phát triển du lịch

    An Giang có 29 dân tộc, trong đó có 4 dân tộc chủ yếu là Kinh, Khmer, Hoa và Chăm. Dân tộc Khmer là cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời trên vùng đất này, tập trung đông nhất ở 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên; sở hữu kho tàng di sản văn hóa đặc sắc và đa dạng.

  • Cần biến các văn bản thành hành động thực tiễn

    Cần biến các văn bản thành hành động thực tiễn

    Trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc mới đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu quan tâm hơn nữa đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể các vùng miền của đồng bào dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại, phát triển "sức mạnh mềm" của văn hóa Việt Nam góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia trong thời gian tới. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sỹ Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội khảo cổ học Việt Nam.

  • Chuyển hóa nguồn lực thành 'sức mạnh mềm' văn hóa Việt Nam

    Chuyển hóa nguồn lực thành 'sức mạnh mềm' văn hóa Việt Nam

    Thuật ngữ “Sức mạnh mềm văn hóa” đã được đưa ra trong văn kiện chính thức của Đảng. Điều này đã thể hiện bước đột phá trong tư duy nhận thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập, phát triển đất nước ở mọi lĩnh vực. Đây thực sự vừa là yêu cầu, vừa là giải pháp để thực hiện khát vọng xây dựng đất nước hùng cường trong giai đoạn hiện nay.

  • Phát huy hiệu quả sức mạnh giá trị văn hóa dân tộc vào phát triển bền vững đất nước

    Phát huy hiệu quả sức mạnh giá trị văn hóa dân tộc vào phát triển bền vững đất nước

    Ngày 9/9, tại Hà Nội, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa và Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã đồng chủ trì Hội nghị triển khai chương trình phối hợp công tác giữa 2 cơ quan, giai đoạn 2021-2026.

  • Chuẩn hóa chữ viết riêng của đồng bào Raglai

    Chuẩn hóa chữ viết riêng của đồng bào Raglai

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Lê Văn Bình vừa ký Quyết định số 383/QĐ-UBND phê chuẩn “Bộ chữ viết tiếng dân tộc Raglai tỉnh Ninh Thuận”; đồng thời triển khai kế hoạch ứng dụng bộ chữ viết tiếng dân tộc Raglai trong các hoạt động văn hóa, giáo dục, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Raglai trên địa bàn tỉnh.

  • Cộng đồng người Việt tại Séc bảo tồn và quảng bá giá trị văn hóa dân tộc

    Cộng đồng người Việt tại Séc bảo tồn và quảng bá giá trị văn hóa dân tộc

    Theo phóng viên TTXVN tại Praha, trong quá trình nỗ lực hội nhập vào xã hội sở tại, việc bảo tồn cũng như phát huy và quảng bá văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc luôn là những hoạt động trọng tâm của cộng đồng người Việt Nam tại CH Séc nhằm góp phần tăng cường sự gắn kết với quê hương đất nước, đồng thời nâng cao vị thế của cộng đồng Việt tại quê hương thứ hai.

  • Trải nghiệm sắc màu văn hóa dân tộc Thái

    Trải nghiệm sắc màu văn hóa dân tộc Thái

    Nhằm tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu cũng như lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Thái, tại Bảo tàng tỉnh Sơn La đang diễn ra chương trình trải nghiệm “Sắc màu văn hóa Thái Sơn La” với sự tham gia của đông đảo nhân dân và bạn bè thập phương.