Tags:

Gieo cấy

  • Bảo vệ diện tích lúa mới gieo cấy trước tình hình mưa lớn

    Bảo vệ diện tích lúa mới gieo cấy trước tình hình mưa lớn

    Tại tỉnh Ninh Bình, liên tiếp những ngày qua có mưa lớn đã gây ngập úng trên diện rộng nhiều diện tích lúa mới cấy và sạ, ảnh hưởng đến sản xuất.

  • Nhiều hồ chứa tại Thanh Hóa có nguy cơ mất an toàn trước mùa mưa lũ

    Nhiều hồ chứa tại Thanh Hóa có nguy cơ mất an toàn trước mùa mưa lũ

    Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, trên địa bàn tỉnh đang có 610 hồ chứa, 1.023 đâp dâng; trong đó có 86 hồ chứa đã xuống cấp, hư hỏng, gây mất an toàn trong mùa mưa lũ và không đảm bảo đủ nước cho bà con gieo cấy.

  • Khuyến cáo nông dân bám sát lịch thời vụ, gieo cấy trà lúa sớm trước 30/6

    Khuyến cáo nông dân bám sát lịch thời vụ, gieo cấy trà lúa sớm trước 30/6

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, theo kế hoạch vụ mùa năm 2024, thành phố Hà Nội sẽ gieo cấy gần 70.670ha lúa, năng suất dự kiến đạt 59,6 tạ/ha.

  • Ấn Độ có thể xem xét dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu gạo

    Ấn Độ có thể xem xét dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu gạo

    Chính phủ Ấn Độ có thể xem xét dỡ bỏ các hạn chế về xuất khẩu gạo được áp đặt từ năm ngoái, trong bối cảnh sản lượng gạo dư thừa lớn và kỳ vọng lượng mưa “trên mức bình thường” có thể hỗ trợ tích cực cho mùa vụ kharif (vụ hè tính từ gieo cấy lúa trong mùa mưa tháng 6 và thu hoạch trong tháng 10).

  • Lúa nhiễm mặn, người dân lo lắng kế sinh nhai

    Lúa nhiễm mặn, người dân lo lắng kế sinh nhai

    Mặc dù đã rửa mặn, gieo cấy lại đến lần 3 nhưng khoảng 20 ha diện tích đất sản xuất lúa của người dân ở các thôn Vị Khê, thôn Hàn, xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) vẫn không nẩy mầm, sinh trưởng. Hơn 70 hộ dân có diện tích lúa bị chết do nhiễm mặn đang lo lắng cho kế sinh nhai bởi nguồn thu nhập chính của họ đến từ cấy lúa.

  • Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Đồng bằng sông Cửu Long đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… nhưng đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Hàng năm, Đồng bằng sông Cửu Long gieo cấy khoảng 1,5 triệu ha lúa Đông Xuân. Qua 2 tháng mặn xâm sâu vào khu vực này, lượng nước tích trữ đã sử dụng gần hết khiến cho sản xuất và đời sống của người dân đang gặp khó khăn. Tuy vậy, trải qua bao đời bám đất, bám ruộng, tác động của hạn mặn ngày càng được các địa phương trong vùng tiết chế tốt hơn với việc dự báo sớm, đầu tư các công trình thủy lợi và có kế hoạch ứng phó trong sản xuất theo hướng thuận thiên.

  • Nguy hiểm từ việc bẫy chuột bằng điện

    Nguy hiểm từ việc bẫy chuột bằng điện

    Vụ lúa Xuân năm 2024, toàn tỉnh Nam Định gieo cấy khoảng 70.500 ha. Hiện tại, những trà lúa đang bước vào giai đoạn sinh trưởng đẻ nhánh cũng là thời điểm bị chuột phá hoại nhiều. Tại một số cánh đồng, xuất hiện tình trạng người dân dùng điện để bẫy chuột tiềm ẩn nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của con người.

  • Lấy nước vụ Đông Xuân 2023-2024: Tiết kiệm 0,72 tỷ m3 nước

    Lấy nước vụ Đông Xuân 2023-2024: Tiết kiệm 0,72 tỷ m3 nước

    Báo cáo công tác lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện cả 2 đợt là 2,78 tỷ m3, thấp hơn khoảng 0,72 tỷ m3 so với tổng lượng nước xả dự kiến (3,5 tỷ m3).

  • Hà Nội hoàn thành gieo cấy lúa Xuân sớm hơn khung thời vụ 

    Hà Nội hoàn thành gieo cấy lúa Xuân sớm hơn khung thời vụ 

    Để đảm bảo hoàn thành gieo cấy vụ Xuân trong khung thời vụ tốt nhất, tiết kiệm nguồn nước, không để hoang hóa đất đai, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã triển khai đồng bộ kế hoạch, áp dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất; nhất là sản xuất gắn với nhu cầu của thị trường, không để xảy ra tình trạng "được mùa rớt giá".   

  • Hải Dương: 11/12 địa phương hoàn thành đổ ải

    Hải Dương: 11/12 địa phương hoàn thành đổ ải

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, đến hết ngày 21/2, diện tích gieo cấy của 11/12 huyện, thành phố của tỉnh Hải Dương đã lấy đủ nước để phục vụ đổ ải, gieo cấy đạt trên 96,6% với tổng diện tích là 51.781 ha.

  • Lấy nước vụ Đông Xuân, giảm sự phụ thuộc vào dòng chảy bổ sung

    Lấy nước vụ Đông Xuân, giảm sự phụ thuộc vào dòng chảy bổ sung

    Hai đợt lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024 ở các địa phương Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã kết thúc.

  • Ngày cuối cùng lấy nước đổ ải: Trên 98% diện tích đã có nước gieo cấy

    Ngày cuối cùng lấy nước đổ ải: Trên 98% diện tích đã có nước gieo cấy

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15 giờ ngày 21/2 (ngày cuối cùng lấy nước đổ ải đợt 2), tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 483.554 ha, đạt 98,1% (tăng 0,8% so với ngày 20/2).

  • Gần 90% diện tích gieo cấy vụ Đông Xuân của Hà Nội có nước

    Gần 90% diện tích gieo cấy vụ Đông Xuân của Hà Nội có nước

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, để đảm bảo 100% các địa phương có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân ngay trong đợt 2 (từ 0 giờ ngày 18/2 đến 24 giờ ngày 21/2), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã đề nghị các công ty thủy lợi tập trung hoàn thành việc lấy nước phục vụ đổ ải chỉ trong 2 đợt. Đến nay, thành phố đã có 88% diện tích có nước gieo cấy vụ Đông Xuân.

  • Trên 97% diện tích đã có nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân

    Trên 97% diện tích đã có nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15 giờ ngày 20/2, tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 479.683 ha, đạt 97,3% (tăng 0,6% so với ngày 19/2).

  • Ngày đầu lấy nước đợt 2: Trên 95% diện tích đã có nước phục vụ gieo cấy

    Ngày đầu lấy nước đợt 2: Trên 95% diện tích đã có nước phục vụ gieo cấy

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, đến 15 giờ ngày 18/2 (ngày đầu tiên lấy nước đợt 2), tổng diện tích có nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân  2023 - 2024 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ là 470.773 ha, đạt 95,5% (tăng 14,4% so với khi kết thúc đợt 1).

  • Chuẩn bị lấy nước đợt 2 cho khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ

    Chuẩn bị lấy nước đợt 2 cho khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ

    Ngày 15/2, Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công điện về việc chuẩn bị lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.

  • Ngỡ ngàng É Tòng mùa nước đổ

    Ngỡ ngàng É Tòng mùa nước đổ

    É Tòng là một xã thuần nông của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Hàng năm, xã thâm canh gần 100ha lúa. Sau khi dẫn nước về, đồng bào dân tộc Mông, Thái tranh thủ làm đất để gieo cấy. Vào mùa nước đổ, những thửa ruộng nơi đây đẹp như một bức tranh.

  • Nhiều địa phương của Hà Nội đủ nước đổ ải

    Nhiều địa phương của Hà Nội đủ nước đổ ải

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, sau khi kết thúc đợt 1 lấy nước đổ ải, nhiều huyện như: Phú Xuyên, Ứng Hòa, Chương Mỹ, Mỹ Đức... phần lớn diện tích gieo cấy đã đủ nước đổ ải. Nông dân bắt đầu xuống đồng đưa nước lên ruộng, làm đất, chuẩn bị gieo cấy lúa vụ Đông Xuân.

  • Nhiều thuận lợi giúp lấy nước đợt 1 cho vụ Đông Xuân nhanh hơn dự kiến

    Nhiều thuận lợi giúp lấy nước đợt 1 cho vụ Đông Xuân nhanh hơn dự kiến

    Nhờ tiến độ lấy nước nhanh hơn dự kiến, đợt 1 lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã được rút ngắn 2 ngày, qua đó giúp tổng lượng xả từ các hồ chứa trong đợt 1 thấp hơn dự kiến.

  • Trên 77% diện tích đã có nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân

    Trên 77% diện tích đã có nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân

    Theo Báo cáo nhanh của Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 15 giờ ngày 28/1 – ngày cuối cùng lấy nước của đợt 1, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã lấy nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân 2023-2024 được 381.373 ha, đạt 77,4% (tăng 4,1% so với ngày 27/1).