Tags:

Dự thảo luật đấu thầu

  • Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) kỳ vọng gỡ nhiều vướng mắc

    Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) kỳ vọng gỡ nhiều vướng mắc

    Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, ngày 24/5, Quốc hội cho ý kiến đối với dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi). Đa số đại biểu đánh giá dự thảo luật lần này đã được tiếp thu, chỉnh sửa nghiêm túc, gần tiến tới các tiêu chí về minh bạch, liêm chính. Tuy nhiên, một số quy định trong dự thảo luật tiếp tục nhận được sự quan tâm, góp ý hoàn thiện.

  • Luật Đấu thầu sửa đổi tạo môi trường đấu thầu chuyên nghiệp

    Luật Đấu thầu sửa đổi tạo môi trường đấu thầu chuyên nghiệp

    Các nội dung mới của Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi), nhất là cơ chế linh hoạt nhằm sàng lọc, phân loại nhà thầu, tăng cơ hội cạnh tranh, khẳng định uy tín, năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu nhận được sự đồng thuận lớn của cộng đồng doanh nghiệp.

  • Sửa đổi Luật Đấu thầu để phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp

    Sửa đổi Luật Đấu thầu để phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp

    Việc sửa đổi Luật Đấu thầu cần theo hướng "chỉ giới hạn mở rộng đối tượng điều chỉnh đối với công ty con sở hữu 100% vốn doanh nghiệp nhà nước nhằm phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp" là ý kiến đồng tình của hầu hết đại biểu tham dự tọa đàm trực tuyến "Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) và tác động đối với các doanh nghiệp" do Tạp chí Năng lượng mới tổ chức chiều 21/5.

  • Rà soát kỹ lưỡng, tránh lợi dụng, lạm dụng chỉ định thầu

    Rà soát kỹ lưỡng, tránh lợi dụng, lạm dụng chỉ định thầu

    Sáng 15/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi); trong đó, nội dung được đại biểu quan tâm là làm thế nào rà soát kỹ lưỡng tránh lợi dụng, lạm dụng chỉ định thầu?

  • “Nóng” chuyện đấu thầu giá thuốc

    Trong bối cảnh liên tiếp xảy ra các vụ việc tiêu cực liên quan đến ngành Y thời gian qua, nên khi Quốc hội thảo luận quy định đấu thầu thuốc chữa bệnh nằm trong Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) đã trở thành vấn đề “nóng”, chiếm được sự quan tâm của nhiều đại biểu.