Sáng 28/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), với tỷ lệ tán thành cao. Nhiều đại biểu kỳ vọng Luật Thủ đô được thông qua tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển. Bên lề kỳ họp, phóng viên báo Tin tức đã ghi nhận ý kiến đại biểu Quốc hội về vấn đề này.
Chiều 11/6, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên lề Kỳ họp, các đại biểu đã chia sẻ quan điểm và đóng góp một số ý kiến liên quan đến hai nội dung này.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.
Chiều 28/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng, Luật Thủ đô sửa đổi ban hành sẽ thúc đẩy sự phát triển bộ mặt Hà Nội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chiều ngày 28/5, Quốc hội khóa XV sẽ nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật này.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện nhiều điểm mới, khắc phục nhiều hạn chế, bất cập của Luật năm 2012, bảo đảm đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển Thủ đô trong thời gian tới; đặc biệt trong việc thu hút, trọng dụng nhân tài, nhân lực chất lượng cao.
Qua những lần xin ý kiến, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), UBND TP Hà Nội đã có báo cáo xin ý kiến lãnh đạo, chỉ đạo của Thường trực Thành ủy và gửi Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Bộ Tư pháp.
Sáng 14/3, tại Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự Luật lần này đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân quyền mạnh hơn, xác định rõ phạm vi, trách nhiệm của TP Hà Nội trong một số lĩnh vực.
Sáng 28/2, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội làm việc với các cơ quan, cho ý kiến về các nội dung lớn trong việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chiều 25/1, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì buổi làm việc với Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Bộ Tư pháp và thành phố Hà Nội về tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Ngày 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên hành lang Quốc hội, trao đổi với phóng viên, nhiều đại biểu đánh giá, trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô.
Ngày 18/9, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị xin ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Trong dự thảo luật Thủ đô sửa đổi, TP Hà Nội đề xuất cắt điện các công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh, vi phạm về đất đai, xây dựng, phòng cháy.
Việc sắp xếp các bệnh viện trực thuộc Bộ theo dự thảo Luật Thủ đô đang là vấn đề được nhiều bệnh viện tuyến Trung ương nằm trên địa bàn Hà Nội quan tâm. Theo nhiều chuyên gia và lãnh đạo các bệnh viện việc chuyển các bệnh viện của Trung ương về Hà Nội quản lý cần cân nhắc kỹ và đề nghị nên đưa quy định này ra khỏi dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
GS.TS Tạ Thành Văn, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội trao đổi về nội dung “chuyển giao các cơ sở y tế do các bộ, ngành quản lý về cho Hà Nội quản lý” đang được đưa ra trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).