Tags:

Dạy dỗ

  • Ngày Nhà giáo Việt Nam: Nhiệt huyết đưa học sinh vươn tầm quốc tế

    Ngày Nhà giáo Việt Nam: Nhiệt huyết đưa học sinh vươn tầm quốc tế

    Nhiều năm qua, nhờ sự dạy dỗ tận tình của thầy giáo Nguyễn Bá Tư (sinh năm 1981), Trường Trung học phổ thông chuyên Lam Sơn (Thanh Hóa) đã có hàng chục học sinh đoạt giải cao môn Vật lý cấp tỉnh, quốc gia, quốc tế.

  • Nghị lực và tấm lòng của cô giáo nơi đại ngàn Trường Sơn

    Nghị lực và tấm lòng của cô giáo nơi đại ngàn Trường Sơn

    Với nghị lực và tình yêu thương đặc biệt của một người con núi rừng, cô giáo Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường Mầm non Trường Sơn (xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã nỗ lực, vượt qua bao khó khăn, vất vả, dành trọn 17 năm thanh xuân để chăm sóc, dạy dỗ các em nhỏ nơi đây. Giữa đại ngàn Trường Sơn, lớp học của cô giáo Nhung ngày ngày vẫn vang vang tiếng đánh vần ê a cùng những thanh âm trong trẻo của con trẻ miền biên viễn qua lời ca, tiếng hát.

  • Cộng đồng người Việt Nam tại Lào tưởng nhớ Người

    Cộng đồng người Việt Nam tại Lào tưởng nhớ Người

    Người dân tại Lào luôn nhớ về Bác, luôn học tập và dạy dỗ con cháu làm theo gương của Bác, đó là chia sẻ của những bà con Việt kiều sinh sống lâu năm tại Lào trong các cuộc trả lời phóng vấn phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn nhân dịp kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023).

  • Đừng lấy sự nóng nảy để dạy dỗ học trò

    Đừng lấy sự nóng nảy để dạy dỗ học trò

    Các trường học trên cả nước treo khẩu hiệu ‘Mỗi ngày đến trường là một ngày vui’ hay ‘Trường học hạnh phúc - Thầy cô hạnh phúc - Học sinh hạnh phúc’ với các tiêu chí hàng đầu là ‘yêu thương, an toàn và tôn trọng’ dành cho học sinh. Môi trường học đường là môi trường mà nhân cách của học trò phải được giáo dục, bồi đắp bằng yêu thương và sự tôn trọng. Ấy vậy mà chỉ riêng trong tuần qua, một số sự việc đau lòng cần lên án mạnh mẽ và phải có hình thức xử lý nghiêm khắc lại xảy ra nơi trường học khiến dư luận ‘dậy sóng’.

  • Tiểu phẩm: Phương pháp dạy con

    Tiểu phẩm: Phương pháp dạy con

    Ông bà Quýnh chỉ có một đứa con trai duy nhất. Vì là giám đốc một công ty kinh doanh tổng hợp lúc nào cũng bận bịu nên ông ủy nhiệm cho vợ nuôi nấng dạy dỗ con. Khốn nỗi, bà Quýnh mắc phải cái chứng chiều chuộng con thái quá.

  • Ngôi trường chỉ có duy nhất 1 học sinh ở nông thôn Trung Quốc

    Ngôi trường chỉ có duy nhất 1 học sinh ở nông thôn Trung Quốc

    Sau khi nhiều bạn bè và giáo viên chuyển lên thành phố lớn, Jiang Haotian trở thành học sinh duy nhất ở lại trường tiểu học Jigao. Người thầy Jiang Guonan đã quyết định không nghỉ hưu để tiếp tục dạy dỗ Haotian.

  • Áp lực nghề giáo

    Áp lực nghề giáo

    Từ xưa, nghề “gõ đầu trẻ” đã được xã hội trân trọng và xem là một nghề cao quý. Người chỉ cần có học thức, uy tín đã được người dân gởi gắm con em dạy dỗ, giáo huấn. Ngày nay, sự đổi mới, tiến bộ của xã hội đã khiến những người theo nghề “gõ đầu trẻ” phải chịu nhiều áp lực hơn.

  • Tri ân thầy cô - điểm nhấn của buổi tổng kết trường THPT Trần Thánh Tông

    Tri ân thầy cô - điểm nhấn của buổi tổng kết trường THPT Trần Thánh Tông

    Trường THPT Trần Thánh Tông (Hà Nội) đã tổ chức lễ tổng kết năm học 2019 - 2020. Nhiều học sinh không giấu nổi niềm cảm xúc nghẹn ngào và gửi lời tri ân đến công lao dạy dỗ của các thầy cô, phụ huynh.

  • 'Mùng 3 tết Thầy' và mối quan hệ thầy trò…

    'Mùng 3 tết Thầy' và mối quan hệ thầy trò…

    Người Việt thường có câu “Không thầy đố mày làm nên” để nói về công lao dạy dỗ của người thầy trong mỗi cuộc đời con người. Vì vậy, sau hai ngày đầu Xuân “tết Cha”, “tết Mẹ”, người Việt đã dành ngày mùng 3 tết Thầy. Đây được xem là một nét đẹp truyền thống thể hiện tinh thần “Tôn sư trọng đạo” của người Việt từ xưa đến nay.

  • Gần 1/4 thế kỷ 'làm mẹ' những đứa trẻ thiểu năng

    Gần 1/4 thế kỷ 'làm mẹ' những đứa trẻ thiểu năng

    “Để dạy dỗ được những đứa trẻ bị khuyết tật về trí tuệ, đừng chỉ là cô giáo, hãy thương yêu các con bằng tấm lòng của người mẹ, người thân trong gia đình”, bà giáo già Nguyễn Thị Côi chia sẻ về hành trình hơn 20 năm gắn bó với lớp học tình thương tại phường Trương Định (Hai Bà Trưng, Hà Nội).

  • Xem clip dạy con của bố Trung Quốc khiến dân mạng ngả mũ

    Xem clip dạy con của bố Trung Quốc khiến dân mạng ngả mũ

    Màn đối đáp và "khổ nhục kế" khi dạy dỗ con trai bướng bỉnh này của một ông bố Trung Quốc đã khiến người con phải bật khóc hối lỗi còn cư dân mạng khâm phục.

  • Lòng yêu trẻ, bám trường của cô giáo vùng biên

    Lòng yêu trẻ, bám trường của cô giáo vùng biên

    Gần 24 năm đứng lớp dạy học ở vùng biên giới tỉnh Long An, cô giáo Phạm Thị Tố Vui, Trường Tiểu học Thuận Bình, xã Thuận Bình, huyện Thạnh Hóa, đã trải qua bao gian khó bám trường, bám lớp, dạy dỗ các thế hệ học trò thân yêu của mình.

  • Người mẹ dành cả cuộc đời nuôi nấng, dạy dỗ trẻ mồ côi

    Người mẹ dành cả cuộc đời nuôi nấng, dạy dỗ trẻ mồ côi

    Chị Nguyễn Thị Thảo (29 tuổi, Sóc Sơn, Hà Nội) – là “mẹ” trẻ nhất trong 16 “mẹ” ở Làng trẻ em SOS Hà Nội. Họ đều là những phụ nữ đơn thân, thay vì chọn một cuộc sống như bao bà mẹ bình thường khác thì họ đã tình nguyện gắn bó với gia đình làng trẻ SOS, để dùng thiên chức làm “mẹ” nuôi nấng và dạy dỗ những đứa trẻ mồ côi.

  • Bốn món quà ý nghĩa tặng thầy cô giáo nhân ngày 20/11

    Bốn món quà ý nghĩa tặng thầy cô giáo nhân ngày 20/11

    Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp để các bậc phụ huynh và các em học sinh tỏ lòng biết ơn đối với những người thầy, cô giáo đã dạy dỗ con em mình.

  • Người lái đò thầm lặng

    Người lái đò thầm lặng

    15 năm gắn bó với ngôi trường chuyên biệt dạy trẻ khuyết tật mang cái tên đầy ý nghĩa - Trường PTCS Hy Vọng (quận Long Biên, Hà Nội), cô giáo Nguyễn Thị Kim Oanh (38 tuổi) là một trong số những thầy cô ngày đêm miệt mài, thầm lặng dành tình yêu thương và hết lòng dạy dỗ những học sinh khuyết tật có số phận kém may mắn.

  • Người mẹ thứ hai

    Người mẹ thứ hai

    Cầm tờ giấy bạc trong tay, nó không biết nói gì hơn, nước mắt rưng rưng vì xúc động đến nghẹn lời. Suốt 18 năm qua, đã có biết bao thầy cô giáo dạy dỗ nó khôn lớn, nên người nhưng chưa bao giờ nó cảm nhận được hết tình cảm cô trò thiêng liêng, quý giá như hôm nay.

  • Trường học sinh miền Nam trên đất Bắc-Kỳ 3: Giáo viên gần gũi  như cha mẹ

    Trường học sinh miền Nam trên đất Bắc-Kỳ 3: Giáo viên gần gũi như cha mẹ

    Có thể nói, sự trưởng thành của những học sinh miền Nam trên đất Bắc ngày nay không thể không nhắc tới sự chăm sóc, dạy dỗ tận tình của những người thầy cô giáo... Một trong những người thầy có ảnh hưởng lớn tới các em học sinh, được các em coi như cha, mẹ khi ấy là thầy giáo Nguyễn Việt Bắc.

  • Nhiều thách thức với gia đình hiện đại

    Nhiều thách thức với gia đình hiện đại

    Nếu mọi người được sống và lớn lên trong một gia đình nhân ái, nếu như từ nhỏ đã được ông bà, cha mẹ quan tâm dạy dỗ về đối nhân xử thế, về đạo làm người, về luân lý, đạo đức thì chắc rằng xã hội sẽ tốt đẹp hơn,...

  • Người thầy 70 năm gắn bó với sự nghiệp “trồng người”

    Người thầy 70 năm gắn bó với sự nghiệp “trồng người”

    Trái tim người thầy đã sống gần trọn một thế kỷ, trong đó có 70 năm gắn bó với sự nghiệp "trồng người" ngừng đập... Lớp lớp thế hệ sinh viên, học sinh ở cả hai miền Nam - Bắc được thầy dìu dắt, dạy dỗ nhớ mãi hình ảnh và nhân cách cao đẹp của thầy.

  • Không thể đắp của cải vật chất lên người con là giáo dục được con

    Nhiều phụ huynh làm rất tốt công tác xã hội, thậm chí là lãnh đạo của các đơn vị giáo dục đào tạo, nhưng lại không thể dạy dỗ con em họ.