Tags:

Dư nợ tín dụng

  • Năm 2023, ước tổng dư nợ tín dụng chính sách xã hội cho công tác giảm nghèo đạt 321.648 tỷ đồng

    Năm 2023, ước tổng dư nợ tín dụng chính sách xã hội cho công tác giảm nghèo đạt 321.648 tỷ đồng

    Liên quan đến việc huy động các nguồn lực để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ cho biết, năm 2023, bên cạnh nguồn vốn do ngân sách trung ương và địa phương phân bổ, còn có các nguồn lực khác như tín dụng chính sách xã hội, huy động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… để thực hiện.

  • Gỡ khó cho bất động sản, dư nợ tín dụng đã tăng 6,04%

    Gỡ khó cho bất động sản, dư nợ tín dụng đã tăng 6,04%

    Tại Hội nghị triển khai Công điện số 993/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ rà soát đánh giá tình hình thị trường bất động sản và tín dụng bất động sản diễn ra sáng 13/11, bà Hà Thu Giang - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) cho biết: Tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản của các tổ chức tín dụng đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với 31/12/2022, chiếm tỷ trọng 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế.

  • Tín dụng tăng tốc trở lại dù lãi suất cho vay giảm chậm

    Tín dụng tăng tốc trở lại dù lãi suất cho vay giảm chậm

    Cập nhật mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, lũy kế đến cuối tháng 9/2023, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng gần 7%, biến động đáng kể so với mức tăng 5,91% công bố trước đó 1 tuần vào ngày 21/9. 

  • Các ‘ông lớn’ ngân hàng bắt đầu cho vay trả nợ ngân hàng khác

    Các ‘ông lớn’ ngân hàng bắt đầu cho vay trả nợ ngân hàng khác

    Lãi suất thấp nhưng đầu ra “nhỏ giọt”, các ngân hàng bắt đầu áp dụng chính sách cho vay trả nợ trước hạn tại các ngân hàng khác để lôi kéo khách hàng, tăng dư nợ tín dụng.

  • TP Hồ Chí Minh: Dư nợ tín dụng tăng 3,5% so với cuối năm 2022

    TP Hồ Chí Minh: Dư nợ tín dụng tăng 3,5% so với cuối năm 2022

    Ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP Hồ Chí Minh cho biết, dư nợ tín dụng trên địa bàn 6 tháng đầu năm đạt trên 3,3 triệu tỷ đồng, tăng 3,5% so với cuối năm 2022.

  • Áp lực tăng trưởng tín dụng nhưng không "bơm" tín dụng ồ ạt

    Áp lực tăng trưởng tín dụng nhưng không "bơm" tín dụng ồ ạt

    Tính đến ngày 15/6, dư nợ tín dụng nền kinh tế đạt khoảng 12,32 triệu tỷ đồng, tăng 3,36% so với cuối năm 2022, là mức tăng khá chậm. Tuy nhiên Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú khẳng định: Ngân hàng vẫn đang nỗ lực tăng tín dụng vì huy động được tiền vào thì đều mong cho vay ra nhưng nguyên tắc không hạ chuẩn tín dụng.

  •  Dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng 3,36% so với cuối năm 2022

    Dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng 3,36% so với cuối năm 2022

    Tại họp báo 6 tháng đầu năm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) diễn ra ngày 21/6, Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết: Hiện nay nguồn cung ứng vốn của ngành Ngân hàng khá dồi dào, tuy nhiên đến ngày 15/6, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế chỉ đạt khoảng 12,32 triệu tỷ đồng, tăng 3,36% so với cuối năm 2022, tăng 8,94% so với cùng kỳ năm trước. Mức tăng trưởng này vẫn được đánh giá là thấp do cầu trong nền kinh tế vẫn suy giảm.

  • Vì sao tăng trưởng tín dụng vùng Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?

    Vì sao tăng trưởng tín dụng vùng Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?

    Là vùng kinh tế lớn nhất cả nước và có dư nợ tín dụng chiếm tỷ trọng 35% cả nước, thế nhưng tăng trưởng tín dụng tại khu vực Đông Nam Bộ trong quý I/2023 lại chậm hơn mức chung của toàn ngành.

  • Long An phấn đấu tăng tỷ lệ cho vay tới các đối tượng yếu thế

    Long An phấn đấu tăng tỷ lệ cho vay tới các đối tượng yếu thế

    Tại Long An, nguồn vốn tín dụng chính sách được quan tâm bổ sung từ nguồn vốn ngân sách địa phương các cấp, sự tích cực huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân, vận động nguồn vốn ủy thác đầu tư từ các doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội để bổ sung nguồn vốn cho vay. Tuy nhiên, thời gian qua nguồn vốn cho vay vẫn còn ít so với nhu cầu thực tế, Long An đặt mục tiêu cho vay tới các đối tượng yếu thế chiếm 15 - 20% tăng trưởng dư nợ tín dụng hàng năm.

  • Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Doanh nghiệp trong nhóm hỗ trợ lãi suất 2% mà không nhận phải báo cáo

    Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Doanh nghiệp trong nhóm hỗ trợ lãi suất 2% mà không nhận phải báo cáo

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, với gói hỗ trợ lãi suất 2%, Ngân hàng Nhà nước phải rà soát số dư nợ tín dụng, nếu trong nhóm hỗ trợ lãi suất mà doanh nghiệp không nhận hay vì lý do gì thì phải có báo cáo cụ thể.

  • HoREA kiến nghị tăng trần dư nợ tín dụng để phục hồi thị trường bất động sản

    HoREA kiến nghị tăng trần dư nợ tín dụng để phục hồi thị trường bất động sản

    Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét tăng trần dư nợ tín dụng năm 2022 thêm 1 - 2% nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bất động sản có dự án khả thi, có uy tín thương hiệu, có tài sản bảo đảm được tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng.

  • Dư nợ tín dụng bất động sản đến 31/5 đạt 2,33 triệu tỷ, tăng 12,31% so với cuối năm 2021

    Dư nợ tín dụng bất động sản đến 31/5 đạt 2,33 triệu tỷ, tăng 12,31% so với cuối năm 2021

    Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, đây là mức tăng cao so với cùng kỳ các năm trước và cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung, chiếm tỷ trọng 20,66% tổng dư nợ tín dụng chung đối với nền kinh tế.

  • Dòng tiền cho vay bất động sản tập trung vào phân khúc cá nhân

    Dòng tiền cho vay bất động sản tập trung vào phân khúc cá nhân

    Mặc dù dư nợ tín dụng bất động sản (BĐS) tăng trưởng mạnh trong các năm qua nhưng phần lớn chảy vào cá nhân mua nhà, trong khi các khoản rót vốn cho chủ đầu tư dự án lại bị thu hẹp.

  • Kiểm soát tín dụng đổ vào nhà đất như thế nào?

    Kiểm soát tín dụng đổ vào nhà đất như thế nào?

    Theo báo cáo của Bộ Xây dựng về kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản (BĐS), đến tháng 4/2022, nguồn vốn tín dụng BĐS tăng khoảng 2,4% so với cuối năm 2021. Tổng dư nợ tín dụng BĐS khoảng 2,23 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng dư nợ toàn nền kinh tế; trong đó, cho vay nhà ở ước tính chiếm 65%, còn lại là tín dụng kinh doanh BĐS.

  • Ngân hàng Nhà nước kiểm soát chặt tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro

    Ngân hàng Nhà nước kiểm soát chặt tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro

    Với vai trò gián tiếp hỗ trợ thị trường chứng khoán phát triển thông qua việc cấp tín dụng cho khách hàng (nhà đầu tư) để đầu tư, kinh doanh chứng khoán và với tinh thần thận trọng đảm bảo an toàn hoạt động cho hệ thống ngân hàng nên dư nợ tín dụng đối với khách hàng để đầu tư, kinh doanh chứng khoán còn khá nhỏ, chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống.

  • Dư nợ tín dụng tăng mạnh, ngân hàng kích cầu cuối năm

    Dư nợ tín dụng tăng mạnh, ngân hàng kích cầu cuối năm

    Bà Bùi Thúy Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) cho biết: Tính đến ngày 25/11, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng 10,1% so với cuối năm 2020. 

  • Quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động cấp tín dụng

    Quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động cấp tín dụng

    Tại buổi tọa đàm trực tuyến tham vấn ý kiến ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng diễn ra ngày 21/10, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, dư nợ tín dụng được đánh giá rủi ro môi trường của hệ thống tổ chức tín tăng trưởng đều qua các năm, đến nay đã chiếm hơn 17% trên tổng dư nợ của nền kinh tế.

  • Dấu ấn tín dụng chính sách trên miền đất võ Tây Sơn Bình Định

    Dấu ấn tín dụng chính sách trên miền đất võ Tây Sơn Bình Định

    Ông Đoàn Trung Thành, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Bình Định cho biết, dư nợ tín dụng chính sách trên địa bàn đến nay đạt hơn 4.666 tỷ đồng, tăng 357 tỷ đồng so với cuối năm 2020 với 94.000 hộ nghèo, hộ gia đình chính sách vay vốn, chiếm 21,7% tổng số hộ toàn tỉnh. Điều đó cho thấy mức độ bao phủ sâu rộng của tín dụng chính sách xã hội trên miền đất thượng võ vang danh Tây Sơn tam kiệt.

  • Tín dụng tăng mạnh, dòng vốn chảy về đâu?

    Tín dụng tăng mạnh, dòng vốn chảy về đâu?

    Bất chấp diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 ở TP Hồ Chí Minh, dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn vẫn ghi nhận tăng trưởng mạnh trong 6 tháng đầu năm nay, với tỷ lệ tăng trưởng cao gấp đôi so với cùng kỳ 2020.

  • TP Hồ Chí Minh: Các ngân hàng phải công khai mức lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp

    TP Hồ Chí Minh: Các ngân hàng phải công khai mức lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp

    Từ đầu năm đến nay, dư nợ tín dụng tại TP Hồ Chí Minh vẫn tăng trưởng mạnh. Điều này cho thấy, nhu cầu cần vay vốn của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh... vẫn rất cao.