Ngày 17/1, số liệu do Cục Thống kê Quốc gia (NBS) Trung Quốc công bố cho thấy tính đến hết năm 2024, dân số của Trung Quốc đại lục là 1,408 tỷ người, giảm 1,39 triệu người so với thời điểm cuối năm 2023. Đây là năm thứ 3 liên tiếp nước này ghi nhận dân số giảm.
Tại Nhật Bản, 102 lễ hội và sự kiện văn hóa được 31 chính quyền tỉnh chỉ định là tài sản văn hóa dân gian phi vật thể đã bị đình chỉ hoặc hủy bỏ, chủ yếu do thiếu người tham gia.
Trong khi xu thế chung trên toàn Nhật Bản là dân số giảm, thì có một địa phương lại trở thành ngoại lệ khi dân số tăng đều đặn trong khoảng 10 năm trở lại đây. Đó chính là thành phố Akashi, tỉnh Hyogo. Đây là một trong những địa phương hiếm hoi ở Nhật Bản có tỷ lệ sinh cao và dân số tăng lên nhờ sự hỗ trợ hào phóng từ chính quyền địa phương dành cho các hộ gia đình có trẻ em.
Nhật Bản, Hàn Quốc cũng như một loạt nước châu Á đang báo động về tỷ lệ sinh thấp kỷ lục, dân số giảm, dẫn đến tỷ lệ người già ngày càng cao, từ đó thay đổi cấu trúc nhân khẩu học và tác động mạnh tới kinh tế - xã hội. Phóng sự “Châu Á chìm trong ‘sóng thần đầu bạc’” của Tin tức TV tuần này sẽ giúp quý vị hình dung ra bức tranh toàn cảnh về cuộc khủng hoảng dân số già hóa ở châu Á mà truyền thông ví là “sóng thần đầu bạc”.
Theo các báo cáo mới công bố từ đầu năm tới nay, Nhật Bản, Hàn Quốc và một loạt quốc gia châu Á ghi nhận tình trạng báo động về tỷ lệ sinh thấp kỷ lục, dân số giảm, dẫn đến thay đổi cấu trúc nhân khẩu học, tác động đáng kể tới kinh tế và xã hội.
Từng là quốc gia đông dân nhất thế giới, Trung Quốc đang phải đối mặt với “quả bom hẹn giờ” về nhân khẩu học khi dân số giảm năm thứ 2 liên tiếp, và có khả năng sẽ tiếp tục suy giảm.
Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” tồn tại nhiều thế kỷ nay ở Hàn Quốc đang dần bị đẩy lùi trong bối cảnh nhận thức về bình đẳng giới ngày càng tăng cũng như tình trạng dân số giảm nhanh chóng trong những năm gần đây.
Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dân số, giảm gánh nặng bệnh tật bẩm sinh, từ năm 2006, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) đã triển khai nhiều chương trình sàng lọc bệnh, tật trước sinh và sơ sinh; qua đó, giúp trẻ sinh ra phát triển bình thường hoặc tránh được những hậu quả nặng nề về thể chất, trí tuệ, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Năm 2022, Trung Quốc ghi nhận dân số giảm lần đầu tiên kể từ năm 1961.
Hàn Quốc năm 2021 ghi nhận dân số giảm năm thứ 2 liên tiếp, do tỷ lệ sinh tiếp tục ở mức thấp, trong khi tỷ lệ tử vong tăng.
Nếu tình trạng giảm dân số tiếp diễn với tốc độ hiện tại, ngôi làng nhỏ trên 1.300 tuổi Pitarque nằm dưới chân núi Aragon phía Đông Tây Ban Nha sẽ bị bỏ hoang vào năm 2046.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa lên tiếng cảnh báo rằng dân số ở quốc gia đông dân nhất thế giới đang ở giai đoạn giảm nhanh nhất trong vài thập kỷ gần đây và có thể tiềm ẩn gây ra khủng hoảng cả về dân số cũng như kinh tế trong tương lai không xa.
Các số liệu thống kê cho thấy nhiều nước Đông Âu và một số nước thuộc Liên Xô trước đây đang bên bờ diệt vong vì dân số liên tục giảm sau sự tan rã của phe xã hội chủ nghĩa.
Dân số giảm xuống còn không đầy 1/10 so với thời kỳ đỉnh điểm, nhiều dịch vụ đang biến mất và tình trạng thiếu công ăn việc làm đã khiến thành phố chỉ còn lại những người già cả cùng với một núi nợ nần.