Bộ Tài chính Mỹ đã nhất trí không cho phép Bộ Hiệu Quả chính phủ (DOGE), do ông Elon Musk đứng đầu, truy cập hệ thống thanh toán chính phủ, trong khi tòa án đang xem xét vụ kiện cáo buộc tỷ phú này vi phạm quyền riêng tư khi tìm kiếm thông tin trong hệ thống thanh toán này.
Ngày 3/2, hai quan chức an ninh cấp cao của Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAid) đã bị đình chỉ sau khi ngăn chặn nỗ lực tiếp cận dữ liệu nhạy cảm của các thành viên Bộ Hiệu quả Chính Phủ (Doge), một bộ phận được thành lập với mục tiêu cắt giảm bộ máy liên bang.
Ngày 20/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp cho phép thành lập một nhóm cố vấn có tên gọi Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE) nhằm mục tiêu cắt giảm nhân sự và chi tiêu của chính phủ.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã cam kết cắt giảm bộ máy hành chính, một mục tiêu đang được các nhà lập pháp Đảng Cộng hòa tích cực thúc đẩy.
Ngày 27/11, tỷ phú Elon Musk đã kêu gọi bãi bỏ Cục Bảo vệ tài chính người tiêu dùng Mỹ (CFPB) sau khi được Tổng thống đắc cử Donald Trump đề cử làm lãnh đạo Bộ Hiệu quả chính phủ (DOGE) dự kiến sắp được thành lập.
Tỷ phú Elon Musk, người được Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump lựa chọn làm lãnh đạo Bộ Hiệu quả chính phủ (DOGE), cho biết Giám đốc điều hành (CEO) của công ty Cantor Fitzgerald, ông Howard Lutnick, sẽ "thực sự tạo ra sự thay đổi" nếu được chọn làm Bộ trưởng Tài chính nước này.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã đề cử Giám đốc điều hành hãng xe điện Tesla, tỷ phú Elon Musk và cựu ứng cử viên tổng thống đảng Cộng hòa, doanh nhân người Mỹ Vivek Ramaswamy cho vị trí lãnh đạo Bộ Hiệu quả Chính phủ (DOGE) mới được thành lập.