Tags:

Di tích đã được xếp hạng

  • Gắn giữ gìn di tích Xô viết Nghệ Tĩnh với phát triển du lịch

    Gắn giữ gìn di tích Xô viết Nghệ Tĩnh với phát triển du lịch

    Tỉnh Nghệ An hiện có khoảng 400 di tích lịch sử gắn với phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931); trong đó có 40 di tích đã được xếp hạng cấp Quốc gia, cấp tỉnh.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử tại Vĩnh Phúc

    Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử tại Vĩnh Phúc

    Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hơn 1.300 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 500 di tích đã được xếp hạng. Tỉnh triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trong nhân dân và giữ gìn giá trị văn hóa.

  • Hà Nội cân bằng giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

    Hà Nội cân bằng giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội

    Hà Nội là địa phương có số lượng di tích lớn nhất toàn quốc với 5.922 di tích, trong đó 2.581 di tích đã được xếp hạng. Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, nhất là quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng ở các huyện ngoại thành Hà Nội đã tạo ra sức ép không nhỏ đến việc bảo tồn di tích. Vì vậy, việc cân bằng giữa bảo tồn di sản với phát triển kinh tế - xã hội tại Hà Nội đang cần được quan tâm hơn bao giờ hết.

  • Phát huy nguồn lực xã hội hóa trong bảo tồn tích  

    Phát huy nguồn lực xã hội hóa trong bảo tồn tích  

    Thành phố Hải Dương hiện có 270 di tích, trong đó có 33 cụm di tích đã được xếp hạng với 11 cụm di tích xếp hạng cấp quốc gia và 22 cụm di tích xếp hạng cấp tỉnh. Trong thời gian qua, thành phố Hải Dương đã đạt những kết quả tích cực trong công tác quản lý, bảo tồn các di tích.

  • Hà Nội: Bổ sung kinh phí, chống xuống cấp cho 50 di tích đã được xếp hạng

    Hà Nội: Bổ sung kinh phí, chống xuống cấp cho 50 di tích đã được xếp hạng

    Ngày 10/1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, UBND thành phố Hà Nội vừa bổ sung kinh phí cho các huyện, thị xã thực hiện tu sửa cấp thiết, chống xuống cấp cho 50 di tích đã được xếp hạng

  • Phát huy giá trị di sản văn hóa ở TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Tiềm năng còn… bỏ ngỏ

    Phát huy giá trị di sản văn hóa ở TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Tiềm năng còn… bỏ ngỏ

    Theo thống kê, TP Hồ Chí Minh hiện có 172 di tích đã được xếp hạng, 97 công trình địa điểm thuộc danh mục kiểm kê. Đây được cho là lợi thế, tiềm năng rất lớn để khai thác và hình thành các sản phẩm du lịch đặc trưng.

  • Nói 'không' với linh vật ngoại lai- Bài 1: Nỗ lực quảng bá linh vật Việt

    Nói 'không' với linh vật ngoại lai- Bài 1: Nỗ lực quảng bá linh vật Việt

    Trong vòng 20 năm trở lại đây, bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong giai đoạn hội nhập luôn là vấn đề bức thiết. Bởi lẽ, văn hóa ngoại lai đã xâm nhập vào một số di tích đã được xếp hạng, phá vỡ cảnh quan, biến dạng các di sản văn hóa truyền thống Việt Nam.

  • Yêu cầu giữ nguyên trạng chùa Chân Long

    Yêu cầu giữ nguyên trạng chùa Chân Long

    Trước sự việc nhà sư trụ trì chùa Chân Long, xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất (Hà Nội) tự ý đưa tượng phật vào thờ tại Tam Bảo, các ngành chức năng huyện Thạch Thất đã yêu cầu nhà sư mang tượng ra khỏi chùa, giữ nguyên trạng di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia.

  • Bảo vệ nguồn di sản văn hóa Hà Nội

    Bảo vệ nguồn di sản văn hóa Hà Nội

    Toàn bộ thành phố Hà Nội hiện có 5.175 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, cách mạng; trong đó có 2.119 di tích đã được xếp hạng, gồm các di tích được UNESCO công nhận, di tích được xếp hạng quốc gia đặc biệt, di tích cấp quốc gia, di tích cấp thành phố...

  • Lễ rước Bụt hang Khụ Dúng của dân tộc Mường ở Hòa Bình

    Lễ hội rước Bụt hang Khụ Dúng của dân tộc Mường Hòa Bình diễn ra vào ngày mồng 3 tháng Giêng Âm lịch hàng năm. Hang Khụ Dúng là nơi cư trú lý tưởng của người Mường Hòa Bình cách đây hàng vạn năm, là di tích đã được xếp hạng cấp Quốc gia.