Tags:

Di sản

  • Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

    Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

    Hà Nội là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có bề dày văn hóa lịch sử, sở hữu 5.922 di tích, 1.793 di sản phi vật thể và 1.350 làng nghề, cùng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, được coi là nguồn tài nguyên quý trong phát triển du lịch. Ngành Du lịch Thủ đô vốn coi du lịch văn hóa là sản phẩm chủ đạo; cơ quan quản lý du lịch cùng các tổ chức, đơn vị hoạt động du lịch đang thúc đẩy loại hình du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội.

  • Khai trương đoàn tàu 'Kết nối di sản miền Trung'

    Khai trương đoàn tàu 'Kết nối di sản miền Trung'

    Ngày 26/3, tại Ga Huế, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức khai trương đoàn tàu chạy chuyên khu đoạn Huế - Đà Nẵng và ngược lại với tên gọi “Kết nối di sản miền Trung”, theo hình thức kinh doanh vận tải kết hợp khai thác dịch vụ du lịch.

  •  Tái hiện nghi lễ tế Đàn Nam Giao vương triều Hồ

    Tái hiện nghi lễ tế Đàn Nam Giao vương triều Hồ

    Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ giỗ lần thứ 602 của Thánh Nguyên Hoàng đế - Hồ Quý Ly và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).

  • Lan tỏa rộng rãi giá trị di sản Hát Xoan với cách thức mới

    Lan tỏa rộng rãi giá trị di sản Hát Xoan với cách thức mới

    Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long và các cộng sự đang thực hiện dự án “Giới thiệu di sản âm nhạc Hát Xoan” bằng 100% kinh phí xã hội hóa, với sự hỗ trợ một phần của Quỹ Thiện Tâm thuộc Tập đoàn Vingroup. Đây được coi là hoạt động thiết thực hướng tới ngày Giỗ Tổ Vua Hùng năm nay.

  • Du lịch thể thao - Tiềm năng chờ 'đánh thức' tại Hà Nội

    Du lịch thể thao - Tiềm năng chờ 'đánh thức' tại Hà Nội

    Với lợi thế địa hình vùng đồi núi ở ngoại thành, nhiều sông hồ lớn và khu vực nội đô có nhiều cung đường đẹp với những di sản độc đáo, Hà Nội đang có nhiều tiềm năng phát triển du lịch thể thao. Tuy vậy, dường như loại hình này chưa được khai thác nhiều và đang chờ được “đánh thức”.

  • Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn thu hút khách quốc tế

    Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn thu hút khách quốc tế

    Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn tiếp tục là một trong những điểm đến tại Quảng Nam có sức thu hút mạnh mẽ đối với du khách, nhất là khách quốc tế.

  • Indonesia liệu có chuyển hướng chính sách đối ngoại trong tương lai?

    Indonesia liệu có chuyển hướng chính sách đối ngoại trong tương lai?

    Ông Prabowo được kỳ vọng sẽ tiếp tục di sản của Jokowi, trong đó có chính sách đối ngoại.

  • Bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi

    Bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi

    Chiều 20/3, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án bảo vệ và phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2019 - 2023.

  • Làng Diềm - cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ

    Làng Diềm - cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ

    Làng Diềm (còn được biết đến với cái tên thôn Viêm Xá) thuộc địa phận phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, được coi là cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ - di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Lễ hội Làng Diềm được tổ chức vào dịp đầu Xuân hằng năm để tưởng nhớ thủy tổ Quan họ cũng như để lưu giữ, bảo tồn, phát huy nét đẹp và giá trị văn hóa truyền thống của dân ca Quan họ Bắc Ninh.

  • Campuchia nỗ lực thu hút du khách quốc tế với chiến dịch 'Du lịch Siem Reap 2024'

    Campuchia nỗ lực thu hút du khách quốc tế với chiến dịch 'Du lịch Siem Reap 2024'

    Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, trong Lễ hội sông lần thứ 8 diễn ra tại tỉnh Siem Reap, Vương quốc Campuchia đã chính thức khởi động chiến dịch “Du lịch Siem Reap 2024” (Visit Siem Reap 2024) tại tỉnh Tây Bắc nước này nhằm thu hút thêm nhiều du khách tới tham quan Công viên khảo cổ Angkor, điểm đến du lịch nổi tiếng nằm trong danh sách di sản thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO).

  • Sửa đổi thủ tục cấp phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể

    Sửa đổi thủ tục cấp phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể

    Chính phủ ban hành Nghị định số 31/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2012/NĐ-CP, Nghị định số 61/2016/NĐ-CP và Nghị định số 36/2019/NĐ-CP.

  • Làn điệu soóng cọ của người Sán Chỉ là văn hóa phi vật thể quốc gia 

    Làn điệu soóng cọ của người Sán Chỉ là văn hóa phi vật thể quốc gia 

    Tối 15/3, tại huyện Bình Liêu, nghệ thuật trình diễn dân gian hát soóng cọ của người Sán Chỉ tỉnh Quảng Ninh được công bố là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

  • Đầu Xuân về lễ hội làng Diềm tưởng nhớ thủy tổ Quan họ

    Đầu Xuân về lễ hội làng Diềm tưởng nhớ thủy tổ Quan họ

    Ngày 15/3 (tức mùng 6 tháng 2 âm lịch), lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm) diễn ra tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh. Đây là một trong những lễ hội lớn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể năm 2016.

  • Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di sản Mỹ Sơn

    Thăm dò, khai quật khảo cổ tại di sản Mỹ Sơn

    Sáng 15/3, Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn.

  • Huyền bí tour đêm Vua Lê trả gươm báu tại Hồ Gươm

    Huyền bí tour đêm Vua Lê trả gươm báu tại Hồ Gươm

    “Ngọc Sơn – Đêm huyền bí”, chương trình trải nghiệm về đêm là sản phẩm du lịch hấp dẫn giúp du khách yêu di sản Hà Nội khám phá các giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh của Di tích quốc gia đặc biệt Đền Ngọc Sơn.

  • Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Số hóa đưa di sản đến gần hơn với công chúng

    Bắt nhịp xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Bảo tàng tỉnh Nghệ An đang nỗ lực số hóa các hiện vật khảo cổ, tư liệu về thời chiến, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể..., góp phần đưa di sản đến gần hơn với công chúng.

  • Nhân dân là chủ thể trong quá trình bảo vệ, khai thác, phát huy di sản văn hóa

    Nhân dân là chủ thể trong quá trình bảo vệ, khai thác, phát huy di sản văn hóa

    Ngày 12/3, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

  • Lào Cai: Khai mạc Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà 2024 'Nghiêng say mùa xuân'

    Lào Cai: Khai mạc Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà 2024 'Nghiêng say mùa xuân'

    Tối 8/3, tại sân vận động thị trấn huyện Bắc Hà, UBND huyện Bắc Hà (Lào Cai) tổ chức Lễ khai mạc Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà, với chủ đề “Nghiêng say mùa xuân” và chương trình nghệ thuật - Tôn vinh di sản phi vật thể “Lễ hội đua ngựa truyền thống huyện Bắc Hà” năm 2024.

  • Công nhận cây 'đoàn kết' 200 năm tuổi là Cây di sản Việt Nam

    Công nhận cây 'đoàn kết' 200 năm tuổi là Cây di sản Việt Nam

    Ngày 8/3, UBND phường Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với cây cổ thụ "cây Kơnia - cây Đa" khoảng 200 năm tuổi tại khuôn viên Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình thần Tương Bình Hiệp.

  • Phân cấp, phân quyền trong quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa

    Phân cấp, phân quyền trong quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa

    Chiều 7/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, hoàn thiện Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).