Tags:

Dầu mỏ

  • Giá dầu giảm mạnh trước nguy cơ dư cung

    Giá dầu giảm mạnh trước nguy cơ dư cung

    Giá dầu giảm hơn 1 USD/thùng trong phiên giao dịch tại châu Á ngày 5/5, do Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, chuẩn bị đẩy mạnh việc tăng sản lượng dầu, làm dấy lên lo ngại về khả năng nguồn cung gia tăng trong khi triển vọng nhu cầu không chắc chắn.

  • OPEC+ đẩy nhanh tốc độ tăng sản lượng 

    OPEC+ đẩy nhanh tốc độ tăng sản lượng 

    Theo 5 nguồn tin từ Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, tổ chức này sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng sản lượng dầu và dự kiến đưa trở lại thị trường 2,2 triệu thùng/ngày trước tháng Mười Một.

  • Lý giải việc OPEC+ bất ngờ tăng sản xuất dầu giữa lúc giá lao dốc

    Lý giải việc OPEC+ bất ngờ tăng sản xuất dầu giữa lúc giá lao dốc

    Ngày 3/5, 8 quốc gia thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) bất ngờ tuyên bố sẽ tăng mạnh sản lượng dầu trong tháng 6, bất chấp nguy cơ khiến giá dầu vốn đã ở mức rất thấp và tiếp tục lao dốc.

  • OPEC+ nhất trí tăng sản lượng dầu trong tháng 6

    OPEC+ nhất trí tăng sản lượng dầu trong tháng 6

    Ngày 3/5, 8 quốc gia thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) thông báo sẽ tăng mạnh sản lượng dầu vào tháng 6 tới. 

  • 'Vàng đen' ghi nhận tuần giảm giá mạnh nhất trong một tháng

    'Vàng đen' ghi nhận tuần giảm giá mạnh nhất trong một tháng

    Giá dầu thế giới giảm hơn 1% trong phiên 2/5 và ghi nhận tuần giảm mạnh nhất kể từ cuối tháng 3, khi các nhà giao dịch thận trọng trước thềm cuộc họp chính sách của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là nhóm OPEC+.

  • Giá dầu thế giới chạm mức thấp nhất trong hai tuần 

    Giá dầu thế giới chạm mức thấp nhất trong hai tuần 

    Giá dầu thế giới giảm khoảng 2% trong phiên giao dịch 29/4, xuống mức thấp nhất trong hai tuần, khi nhà đầu tư lo ngại Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh gọi là OPEC+, sẽ tăng sản lượng và những tác động tiêu cực từ chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể làm suy yếu kinh tế toàn cầu, qua đó ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ dầu.

  • Tác động nghiêm trọng từ vụ nổ cảng Iran với kinh tế và thị trường dầu mỏ toàn cầu

    Tác động nghiêm trọng từ vụ nổ cảng Iran với kinh tế và thị trường dầu mỏ toàn cầu

    Vụ nổ kinh hoàng tại cảng Shahid Rajaee gây chấn động thị trường dầu mỏ và nguy cơ đẩy nền kinh tế Iran vào khủng hoảng trầm trọng. Thảm họa ngay cửa ngõ eo biển Hormuz đang khiến thế giới lo ngại.

  • Giá dầu nhích nhẹ bất chấp lo ngại về triển vọng kinh tế toàn cầu

    Giá dầu nhích nhẹ bất chấp lo ngại về triển vọng kinh tế toàn cầu

    Giá dầu tại thị trường châu Á tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 28/4, nhưng vẫn chịu áp lực bởi những bất ổn xung quanh đàm phán thương mại Mỹ - Trung, làm gia tăng lo ngại về triển vọng tăng trưởng toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu. Đồng thời, khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, tăng sản lượng cũng “phủ bóng đen” lên triển vọng của thị trường dầu mỏ.

  • Giá dầu phục hồi nhẹ do lo ngại bất đồng trong nội bộ OPEC+

    Giá dầu phục hồi nhẹ do lo ngại bất đồng trong nội bộ OPEC+

    Giá dầu tại thị trường châu Á tăng trở lại vào ngày 24/4, sau khi giảm gần 2% trong phiên trước đó, khi các nhà đầu tư cân nhắc khả năng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những quốc gia liên minh, còn gọi là OPEC,+ tăng sản lượng cùng lúc với tín hiệu trái chiều từ Nhà Trắng về chính sách thuế và tiến trình đàm phán hạt nhân Mỹ - Iran.

  • Giá dầu giảm 2% do OPEC+ có thể tiếp tục tăng sản lượng

    Giá dầu giảm 2% do OPEC+ có thể tiếp tục tăng sản lượng

    Giá dầu giảm 2% trong phiên giao dịch 23/4 khi các nguồn tin cho biết Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, hay còn gọi là OPEC+ sẽ xem xét tăng sản lượng dầu vào tháng 6/2025.

  • Giá dầu nối dài đà tăng do lệnh trừng phạt Iran và OPEC siết nguồn cung

    Giá dầu nối dài đà tăng do lệnh trừng phạt Iran và OPEC siết nguồn cung

    Giá dầu châu Á tiếp tục tăng trong phiên 17/4 trước viễn cảnh nguồn cung thắt chặt hơn, sau khi Mỹ áp đặt thêm các lệnh trừng phạt nhằm hạn chế hoạt động mua bán dầu của Iran và một số thành viên của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cam kết cắt giảm sản lượng bổ sung để bù đắp cho việc đã bơm dầu vượt hạn ngạch.

  • OPEC điều chỉnh nhu cầu dầu mỏ 2025 vì chính sách thuế của Mỹ

    OPEC điều chỉnh nhu cầu dầu mỏ 2025 vì chính sách thuế của Mỹ

    Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ngày 14/4 đã điều chỉnh dự báo nhu cầu dầu mỏ, viện dẫn tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ đối với nền kinh tế thế giới.

  • Giá dầu thế giới giảm trong bối cảnh bất ổn về thuế quan

    Giá dầu thế giới giảm trong bối cảnh bất ổn về thuế quan

    Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch ngày 15/4 khi các nhà đầu tư cố gắng đánh giá những diễn biến mới nhất liên quan đến chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump và tác động tiềm tàng của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu mỏ.

  • Indonesia dự định tăng nhập khẩu năng lượng từ Mỹ thêm 10 tỷ USD

    Indonesia dự định tăng nhập khẩu năng lượng từ Mỹ thêm 10 tỷ USD

    Ngày 15/4, Bộ trưởng Năng lượng Indonesia Bahlil Lahadalia cho biết nước này sẽ đề xuất tăng nhập khẩu dầu thô và khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) từ Mỹ thêm khoảng 10 tỷ USD như một phần của các cuộc đàm phán thuế quan với Washington. 

  • OPEC+ tiếp tục tăng sản lượng dầu thô trong tháng 3

    OPEC+ tiếp tục tăng sản lượng dầu thô trong tháng 3

    Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) trong tháng 3 đã tăng sản lượng dầu thô thêm 50.000 thùng/ngày so với tháng 2, đạt 34,78 triệu thùng/ngày, vượt mức thỏa thuận là 1,12 triệu thùng/ngày. Đây là báo cáo của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố ngày 15/4.

  • Giá dầu thế giới lao dốc gây lo ngại cho các nhà sản xuất lớn

    Giá dầu thế giới lao dốc gây lo ngại cho các nhà sản xuất lớn

    Thị trường dầu mỏ toàn cầu vừa trải qua những ngày đầy biến động. Chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump kết hợp với động thái gây sốc của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã thổi bùng lo ngại trong cộng đồng các sản xuất dầu lớn.

  • Một tuần biến động mạnh trên thị trường dầu mỏ

    Một tuần biến động mạnh trên thị trường dầu mỏ

    Giá dầu thế giới biến động mạnh trong tuần qua, khi các yếu tố địa chính trị và thương mại liên tiếp tác động đến tâm lý thị trường, làm dấy lên lo ngại về nguồn cung và nhu cầu năng lượng toàn cầu.

  • Mỹ tiếp tục không kích 5 mục tiêu của Houthi

    Mỹ tiếp tục không kích 5 mục tiêu của Houthi

    Theo kênh truyền hình al-Masirah của lực lượng Houthi ở Yemen, quân đội Mỹ đã tiến hành 5 cuộc không kích nhằm vào các địa điểm của lực lượng này ở tỉnh Marib giàu dầu mỏ vào đêm 7/4 theo giờ địa phương. Hiện chưa có thông tin về thương vong.

  • Nỗi lo dư cung trở lại thị trường dầu mỏ

    Nỗi lo dư cung trở lại thị trường dầu mỏ

    Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa giáng một đòn mạnh vào những người kỳ vọng giá dầu tăng, khi công bố báo cáo cho thấy nguồn cung dầu thô đang vượt nhu cầu tới 600.000 thùng/ngày. Tổ chức này cũng hạ dự báo nhu cầu dầu toàn cầu cho cả năm 2025.

  • Thị trường dầu mỏ chao đảo vì thuế quan và nỗi lo suy thoái

    Thị trường dầu mỏ chao đảo vì thuế quan và nỗi lo suy thoái

    Giá dầu thế giới sụt mạnh trong phiên giao dịch 4/4, giảm tới 7% và rơi xuống mức thấp nhất kể từ năm 2021, sau khi Trung Quốc bất ngờ nâng thuế lên toàn bộ hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ. Diễn biến này đã khiến giới đầu tư toàn cầu hoang mang, gia tăng lo ngại về nguy cơ suy thoái kinh tế diện rộng.